nêu cấu tạo của thân máy tính và chức năng của từng bộ phận
Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vật
Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ
Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ
Câu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân non
Câu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễ
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại
Nhanh lên
Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Không có thịt vỏ
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
Thân non
- Không có biểu bì
- Thịt vỏ có các hạt diệp lục
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễCấu tạo trong của thân non gồm mấy bộ phận ? Nêu chức năng của mỗi bộ phận
Gồm 2 phần chính: Vỏ và trụ giữa.
Vỏ có:
Biểu bì: bảo vệ các tế bào bên rong.
Thịt vỏ gồm tế bào kích thước lớn: chứa chất dự trữ.
Tế bào chứa chất diệp lục: thâm gia vào quá trình quang hợp
Trụ giữa có:
Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ.
Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng.
Ruột: chứa chất dự trữ.
Câu hỏi: Nêu các bộ phận cấu tạo của tế bào và chức năng của từng bộ phận?
Giải nhanh giúp mình ạ~Vì mai thi rồi huhu |
Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vật
Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ
Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ
Câu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân non
Câu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễ
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại
Đừng ai trả lời nhé , đề ôn tập đây sofiacongchua
chú thích vào hình vẽ cấu tạo trong miền hút của rễ và nêu chức năng của từng bộ phận
Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa. Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ. Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
1. Nêu các bộ phận của tế bào và chức năng của chúng ?
2. Nêu ví dụ 3 loại thân bò , thân gồm những bộ phận nào ?
Nêu sự khác nhau giữa chồi lá , chồi hoa ?
3. Nêu kết luận thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ ?
Nêu cấu tạo ngoài của thân?
Nêu sự khác nhau giữa chồi lá , chồi hoa ?
- Chồi hoa và chồi lá giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
- Chồi hoa và chồi lá khác nhau:
chồi hoa: có mầm hoa. Phát triển thành cành,mang hoa chồi lá: có mô phân sinh ngọn. Phát triển thành cành,mang lá1. Nêu các bộ phận của tế bào và chức năng của chúng?
Trả lời:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Mành sinh chất: bao bọc chất tế bào.
- Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp.
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
2. Nêu ví dụ 3 loại thân bò. Thân gồm những bộ phận nào? Nêu sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa?
Trả lời:
- Thân bò: rau muống, rau lang, rau má,...
- Thân cây gồm các bộ phận sau: thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại: chồi lá và chồi hoa.
- Sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa:
+ Chồi lá: phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa: phát triển thành cành mang hoa.
3. Nêu kết luận thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ? Nêu cấu tạo ngoài của thân?
Trả lời:
- Các chất hữu cơ được vận chuyển nhờ mạch rây.
- Cấu tạo ngoài của thân:
+ Chồi ngọn
+ Chồi nách
+ Cành
+ Thân chính
Câu 1: Trả lời:
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định1,nêu đặc điểm chung của thực vật
2,nêu sự giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo miền hút và rễ với cấu tạo trong của thân non
3a,Thân cây gồm những bộ phận nào ?Có mấy loại thân?Kể tên 1 số cây có loại thân
b,Vì sao củ khoai lang là rễ ,củ khoai tây là thân
4,Nêu đặc điểm chung của thực vật?
5,Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào
1) - ko di chuyển đc
-tự tổng hợp đc cá chất hữu cơ
-phản ứng chậm vs các chất kích thích từ bên ngoài
1 , Trong SGK phần ghi nhớ của bài 1 hay bài 2 gì đó
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ
+ Phần lớn ko có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
2 , Không hiểu lắm !?
3 a , Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách.
3 loại : Thân đứng , thân leo , thân bò
tự kể tên một số loại cây có thân
trinh bày cấu tạo tế báo thưc vật và nêu chức năng từng bộ phận
# Cấu tạo tế bào gồm 5 phần :
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Câu 5. Trình bày đặc điểm cấu tạo của cơ thể nhện? Chức năng của từng bộ phận?
Câu 6. a)Trình bày tập tính bắt mồi và chăng tơ của nhện.
b) Nêu vai trò của lớp nhện.
Tham khảo
Các phần cơ thể | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện
|
a)
_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.
b)Vai trò của lớp hình nhện:
-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp
-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ
-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò
TK
5.
Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.