Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên
Nêu nhận xét về cách viết các từ muốn nói trên
Từ sự phân biệt các từ có nguồn gốc khác nhau như trên, hãy so sánh và rút ra nhận xét về cách viết từ mượn.
- Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;
- Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá cao: viết như từ thuần Việt;
- Từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán: viết như từ thuần Việt.
Nêu nhận xét về cách viết các từ muốn nói trên
Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên.
- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan
- Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét
hãy đọc lại chú thích *ở bài con hổ có nghĩa đoạn nói về cách viết truyện trung đại từ đó nêu nhận xét về cách viết truyện mẹ hiền dạy con
ai đúng cho 1❤ nè
Cũng như truyện Con hổ có nghĩa, truyện Mẹ hiền dạy con mang những đặc điểm tiêu biểu của truyện trung đại:
- Cốt truyện đơn giản, nội dung mang tính giáo huấn,
- Nhân vật được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện và hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
- Điểm khác là truyện Mẹ hiền dạy con không nghiêng về tính hư cấu (tưởng tượng) mà gần với kí (ghi chép sự việc) và gần với sử (ghi chép chuyện thật)
đặt một câu có cụm tính từ vậgch chân dưới cụm tính từ đó
Nêu nhận xét về phần sa-pô của văn bản, từ đó rút ra cách viết sa-pô cho một văn bản thông tin nói chung.
- Sa-pô giúp hoàn thiện tiêu đề bằng cách nói rõ chủ đề bài viết và góc độ mà bạn lựa chọn xử lý giúp độc giả hình dung bài báo nói gì và thu hút người đọc bởi những từ khóa
→ Sapo có tính khơi gợi: Sapô ở đây đưa ra ý tưởng chung của bài báo, góc độ và giọng điệu của bài viết
- Cách viết sa-pô: Đoạn Sapo này có thể được viết bởi 1 hoặc nhiều câu văn hoàn chỉnh khác nhau. Những câu văn này có thể ngắn, có thể dài nhưng nó phải mang tính khái quát để người đọc hiểu được nội dung phần thông tin mà bạn cung cấp phía dưới. Có thể dùng những từ ngữ gợi mở, từ khóa để gây sự chú ý và hấp dẫn cho người đọc.
Nêu nhận xét về phong cách ngôn ngữ của tác giả thể hiện trong bài hát nói (chú ý các phương diện: cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh; các biện pháp tu từ; vần và nhịp điệu).
- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.
- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.
1, theo em các từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu
2, trong số các từ dưới đây những từ nào được mượn từ tiếng hán Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác:
Sứ giả , ti vi , xà phòng , buồm , mít tinh , ra-di-o , gn , điện , ga , bơm , xô viết , giang sơn , in-tơ-nét
3, Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên
1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).
2)
- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.
- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích …1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán
2)
Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.
Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...
Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.
3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;
Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.
1.Các từ được chú thích có nguồn gốc từ Tiếng Hán
2. -Các từ mượn của Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, điện.
-Các từ mượn của tiếng các nước châu Âu:ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga , bơm, radio ,xô viết, in-tơ- nét.
3.- Từ mượn chưa đc Việt hóa: viết dấu gạch ngang giữa các tiếng.
-Từ mượn có nguồn gốc Âu, Hán đã được viết hóa thì viết như từ Thuần Việt.
!!! CỐ GẮNG HỌC GIỎI NHÉ BẠN!!!!
Nhận xét về cách viết các danh từ riêng trong câu trên.
Danh từ chung đứng đầu câu sẽ viết hoa. Danh từ riêng luôn luôn viết hoa
nêu nhận xét về cách viết từ mượn
Từ sự phân biệt các từ có nguồn gốc khác nhau như trên, hãy so sánh và rút ra nhận xét về cách viết từ mượn.
- Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;
- Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá cao: viết như từ thuần Việt;
- Từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán: viết như từ thuần Việt.