chứng minh rằng từ ngữ trong bài Nam quốc sơn hà sử dụng từ rất chính xác
chứng minh rằng từ ngữ trong bài Nam quốc sơn hà sử dụng từ rất chính xác
(mink sẽ tick cho bạn trả lời nhanh nhất)
Vì những từ ngữ trong bài đều đã được Lý Thường Kiệt - Tác giả bài thơ chọn lọc .
Chứng minh rằng từ ngữ trong bài Nam quốc sơn hà được sử dụng rất chính xác
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.tại sao
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.Bởi vì các từ này có nghĩa ngang hàng,bình đẳng với nhau.VD:sơn và hà có nghĩa là núi và sông.Hai từ này ngang hàng với nhau về nghĩa
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà),giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.
từ sơn hà trong câu thơ nam quốc sơn hà nam đế cư là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lặp ? vì sao?
Trong câu “Trong đền dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa”, dòng nào chỉ gồm các từ ghép Hán Việt?
A. Nam quốc, sơn hà, uy nghiêm, hoành phi
B. Nam Quốc, uy nghiêm, hoành phi, chính giữa.
C. Dòng chữ, sơn hà, uy nghiêm, hoành phi.
D. Sơn hà, uy nghiêm, hoành phi, chính giữa.
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
Xác định biện phám nghệ thuật được sử dụng trong câu đầu và nêu tác dụng?
Hãy tìm những từ ghép hán việt có trong bài thơ Nam quốc sơn hà ? Phân biệt từ ghép đẳng lập và chính phụ
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
Tại sao ở câu đầu tác giả không sử dụng từ “vương” mà lại sử dụng từ “đế”? Nêu ý nghĩa của cách sử dụng từ của tác giả?