Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hiền
Xem chi tiết
dương minh tuến
18 tháng 8 2015 lúc 15:36

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 125

Bùi Quang Vinh
10 tháng 1 2016 lúc 13:47

m = 517

khi đó A có giá trị là 125

Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Pham Van Hung
30 tháng 1 2019 lúc 17:26

a, A xác định

\(\Leftrightarrow3x^3-19x^2+33x-9\ne0\)

\(\Leftrightarrow3x^3-x^2-18x^2+6x+27x-9\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(3x-1\right)-6x\left(3x-1\right)+9\left(3x-1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-3\right)^2\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{1}{3}\\x\ne3\end{cases}}\)

b, \(\frac{3x^3-14x^2+3x+36}{3x^2-19x^2+33x-9}=\frac{3x^2\left(x-3\right)-5x\left(x-3\right)-12\left(x-3\right)}{\left(3x-1\right)\left(x-3\right)^2}\)

\(=\frac{\left(3x^2-5x-12\right)\left(x-3\right)}{\left(3x-1\right)\left(x-3\right)^2}=\frac{\left(3x+4\right)\left(x-3\right)^2}{\left(3x-1\right)\left(x-3\right)^2}=\frac{3x+4}{3x-1}\)

\(A=0\Leftrightarrow\frac{3x+4}{3x-1}=0\Leftrightarrow3x+4=0\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\) (thỏa mãn ĐKXĐ)

c, \(A=\frac{3x+4}{3x-1}=1+\frac{5}{3x-1}\in Z\Rightarrow5⋮\left(3x-1\right)\)

\(\Rightarrow3x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{4}{3};0;\frac{2}{3};2\right\}\)

Mà \(x\in Z,x\ne\left\{\frac{1}{3};3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

Phạm Thị Thùy Linh
30 tháng 3 2019 lúc 19:50

Bài của Hùng rất thông minh

Đang định có cách khác mà dài hơn cách Hùng nên thui

^^ 2k5 kết bạn nhé 

Tran Ngoc Thao My
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
6 tháng 6 2017 lúc 14:43

\(A=\frac{4,25\left(x+41,53\right)-125}{\left(3,45+6,55\right):0,1}=\frac{\frac{17}{4}x.+4,25.41,53-125}{10:0,1}\)

\(A=\frac{\frac{17}{4}x+\frac{20601}{400}}{100}\)

Khi x = 58,47 

\(A=\frac{\frac{17}{4}.56,47+\frac{20601}{400}}{100}=\frac{588}{200}=2,915\)

b) Với A = 0,535

\(A=\frac{\frac{17}{4}x+\frac{20601}{400}}{100}=0,535\)

\(\frac{17}{4}x=\frac{107}{2}-\frac{20601}{400}=\frac{799}{400}\)

=> x = \(\frac{47}{100}=0,47\)

Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa
20 tháng 3 2021 lúc 17:23

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{9}\)

\(\Leftrightarrow9a=6b\)

\(\Rightarrow3a=2b\)(chia cả 2 vế cho 3)

\(\Rightarrow3a-2b=0\Rightarrow\dfrac{3a-2b}{3a+2b}=0\)

Chúc bn học tốt

Nguyễn Đình Mạnh
20 tháng 3 2021 lúc 17:33

Ta có: `a/6 = b/9` `-> 9a = 6b`

`-> 3a = 2b`

Vì `3a = 2b` nên `3a - 2b = 0`.

`-> A = (3a - 2b)/(3a + 2b) = 0/(3a + 2b) = 0` 

Vậy giá trị biểu thức `A` là `0`.

b

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Pham Van Hung
14 tháng 12 2018 lúc 23:03

a,ĐK:  \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

b, \(A=\left(\frac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\frac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{3x\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}=\frac{-3}{x-3}\)

c, Với x = 4 thỏa mãn ĐKXĐ thì

\(A=\frac{-3}{4-3}=-3\)

d, \(A\in Z\Rightarrow-3⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

Mà \(x\ne0\Rightarrow x\in\left\{2;4;6\right\}\)

Khương Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Nam Phương
Xem chi tiết

A = 235 \(\times\) 106 - 24255 : ( 240 - a) 

Với a - 9 ta có: 

A = 235 \(\times\) 106 - 24255 : ( 240 - 9)

A = 24910  - 24255 : 231

A = 24910 - 105

A = 24805

b, A = 235 \(\times\) 106 - 24255 : (240 - a)

    A = 24805 - \(\dfrac{24255}{240-a}\) ( a \(\ne\) 240)

   Amin ⇔ \(\dfrac{24255}{240-a}\)  max 

24255 > 0 ⇒ \(\dfrac{24255}{240-a}\) max ⇔ 240 -  a = 1 ⇒ a = 239 

Vậy Amin = 24805 - 24255 = 550 ⇔ a = 239 

 

Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 11 2016 lúc 11:40

a)Tại \(x=\frac{16}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}}+1}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=\frac{\frac{4}{3}+1}{\frac{4}{3}-1}=\frac{\frac{7}{3}}{\frac{1}{3}}=7\)

Tại \(x=\frac{25}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}+1}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=\frac{\frac{5}{3}+1}{\frac{5}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{\frac{2}{3}}=4\)

b)Khi \(A=5\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5\)(*)

Đk:\(\sqrt{x}-1\ne0\Rightarrow x\ne1;\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Đặt \(\sqrt{x}+1=t\left(t\ge0\right)\),(*) trở thành

\(\frac{t}{t-2}=5\Rightarrow t=5\left(t-2\right)\)

\(\Rightarrow t=5t-10\)

\(\Rightarrow2t=5\Rightarrow t=\frac{5}{2}\)(thỏa mãn)

\(t=\frac{5}{2}\Rightarrow\sqrt{x}+1=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x^2}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)(thỏa mãn)

Vậy \(x=\frac{9}{4}\)