Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

Bình luận (0)
Cao Thị Như Ý
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
10 tháng 7 2018 lúc 20:01

a) Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số là a, gọi là cơ số; n khác 0 gọi là số mũ

b) Dạng tổng quát chia 2 lũy thừa cùng cơ số:

\(a^m:a^n=a^{m-n}\)( m;n \(\ne\)0 )

Bạn tự áp dụng để tính nhé

Bình luận (0)
Cao Thị Như Ý
10 tháng 7 2018 lúc 20:04

vậy a là cx ap dụng luôn hả

Bình luận (0)
Phạm Hồng Duyên
10 tháng 7 2018 lúc 20:28

a) Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

                                 \(a^n=a\times a\times..\times a\) =  \(\left(n\ne0\right)\)

b) Viết dưới dạng tổng quát.

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

* Chú ý

\(a^0=1\)  Ví dụ:  \(10^0=1\)

\(1^a=1\)   Ví dụ: \(1^{100}=1\)

c) Áp dụng.

\(a^{12}:a^{14}\)( bài này ko tính được vì ta có \(a^m:a^n=a^{m-n}\)(m>n) nên   \(a^{12}:a^{14}\)    là sai)

Có gì sai  xin các bạn thông cảm cho mình nhé!                                     

                                              

Bình luận (0)
nguyenthimailinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
15 tháng 11 2017 lúc 17:06

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

Bình luận (0)
Huong Phan
15 tháng 11 2017 lúc 17:09

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

Bình luận (0)
 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

Bình luận (0)
lê minh khang
Xem chi tiết
Thêu Đỗ
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
29 tháng 3 2019 lúc 21:18

Lũy thừa bậc n của a là : an=a.a.a...a.a.a ( n thừa số ) (n # 0 )

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :     am . an = am + n

Chia hai lũy thừa cùng cơ số :    am : an = am – n

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Thảo
7 tháng 11 2015 lúc 19:51

lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau

a^m.a^n=a^m=n

a^m:a^n=a^m-n

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
18 tháng 7 2017 lúc 20:52

Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)

Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)

Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)

Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Đức
18 tháng 7 2017 lúc 20:53

Ơ, công thức là định nghĩa à?

Bình luận (0)
Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:07

3: 

\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)

Bình luận (0)