Nguyễn Phi Khang đã bị con vật gì báo oan ?\
câu hỏi này khó lắm đó :)
Mọi người cảnh báo tôi rằng đừng bao giờ nhìn vào đôi mắt vô hồn của hắn.
Nhưng 1 lần lỡ nhìn vào mắt hắn,tôi đã phải trả giá.Hối hận cả đời trong bốn góc tường,nếm trải cuộc sống cô độc sau khi gia đình bị thảm sát dã man.Tôi chẳng nhớ gì cả,chỉ biết mình vẫn sống sót.Kẻ tội nhân muôn đời hàm oan.
Hỏi :
- Nhân vật " tôi " đã nhìn vào mắt ai ?
- Gia đình nhân vật " tôi " là do ai giết ?
- Tại sao nhân vật " tôi " nghĩ mình bị oan ?
* P/s : Câu này chỉ khó hơn các câu mình đã gửi 1 chút thôi ! *
- Nhân vật: Kẻ sát nhân hay kẻ tội đồ
- G/đ bị giết là do: Kẻ sát nhân hay kẻ tội đồ.
- Nhân vật bị oan vì bị đổ tội oan.
P/s: Ko chắc
Hãy nghĩ theo chiều hướng
...
ko ai nghĩ !
m.n ơi,mk bt là ko đc đăng thế này nhưng cho mk hỏi?
-cái tin một cô gái bị tai nạn chết oan gì đó là thật ko vậy?mk sợ lắm,tại mk đc 6 ng gửi cái tin này lận!Mk gặp xui xẻo,hay thậm chí là "chết" cũng đc,nhưng mk sợ mất ng thân lắm!
Ai đó làm ơn cho mk bt cái tin đó có phải thật ko đi!
(-xl vì đã đăng câu hỏi như vậy!)
Mình bị ép gửi tin nhắn cho các cậu đó , ghê
Cái tin đó là hàng FAKE 100% bạn ạ !
Cái tin này thường hay được gửi trên các mạng xã hội như Facebook , Zalo ,....
Bạn yên tâm đi ! cái tin này mình cũng nhận được nhiều rồi :)
Hỏi cụ mười bị bệnh gì? câu này khó lắm nha
1. Nhân vật Vũ Nương được nhà văn giới thiệu là một người con gái công dung ngôn hạnh, thùy mị nết na theo đúng chuẩn mực về người phụ nữ thời phong kiến.
Qua đó em có nhận xét về Vũ Nương:nàng đẹp toàn diện từ vẻ ngoài đến phẩm chất bề trong, người phụ nữ của gia đình.
2. Vũ Nương đã bị nỗi oan: bị chính chồng mình nghi bản thân không còn trong sạch, dan díu với người khác.
Nguyên dân dẫn đến nỗi oan đó: sự đa nghi của Trương Sinh tin lời con trẻ, không chịu nghe lời giải thích chính đáng của vợ mình.
Vũ Nương đã hết lòng thanh minh thành thật.
Kết quả: Trương Sinh không tin tưởng mà lựa chọn đuổi Vũ Nương, cùng sự định kiến xã hội về người phụ nữ nàng gieo mình ở bến Hoàng Giang, lấy cái chết để minh oan cho bản thân.
Cho tư liệu sau: Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của châu Phi đã lập ra tổ chức tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp cho cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân. Tổ chức này đã phát hành một tờ báo làm cơ quan ngôn luận. Tổ chức và tờ báo đó có tên là gì?
A. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Nhân đạo.
B. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Người cùng khổ.
C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Người cùng khổ.
D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Nhân đạo.
Đáp án B
Tổ chức và tờ báo đó có tên là Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Người cùng khổ
Cho tư liệu sau: Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của châu Phi đã lập ra tổ chức tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp cho cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân. Tổ chức này đã phát hành một tờ báo làm cơ quan ngôn luận. Tổ chức và tờ báo đó có tên là gì?
A. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Nhân đạo
B. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Người cùng khổ
C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Người cùng khổ
D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Nhân đạo
Cho tư liệu sau: Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của châu Phi đã lập ra tổ chức tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp cho cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân. Tổ chức này đã phát hành một tờ báo làm cơ quan ngôn luận. Tổ chức và tờ báo đó có tên là gì?
A. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Nhân đạo.
B. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Người cùng khổ.
C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Người cùng khổ.
D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Nhân đạo.
Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ), nhân vật Trương Sinh vội tin câu nói ngây thơ của con trẻ đã nghi oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy và đánh đuổi nàng đi. Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự vẫn.
Theo em khi kể chuyện tác giả có hé mở chi tiết nào trong truyện để có thể tránh được thảm kịch đau thương cho Vũ Nương. Suy nghĩ của em về cái chết của Vũ Nương?
1, Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận
2, Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện
3, Nêu được những chi tiết hé mở trong truyện để có thể tránh được thảm kịch cho Vũ Nương:
Truyện không phải không hé mở khả năng có thể tránh được thảm kịch đau thương của Vũ Nương:Lời con trẻ chứa đựng không ít điều vô lí không thể tin ngay được: "mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi", "chỉ nín thin thít", "chẳng bao giờ bế Đản cả",... Câu nói đó của đứa trẻ như là một câu đố, nếu Trương Sinh biết suy nghĩ thì cái chết của Vũ Nương sẽ không xảy ra. Nhưng Trương Sinh cả ghen, ít học, đã vô tình bỏ dở khả năng giải quyết tấm thảm kịch, dẫn tới cái chết oan uổng của người vợ.Bi kịch có thể tránh được khi vợ hỏi chuyện kia ai nói, chỉ cần Trương Sinh kể lại lời con nói mọi chuyện sẽ rõ ràng.=>Thể hiện tài năng kể chuyện của Nguyễn Dữ (thắt nút truyện làm cho mâu thuẫn đẩy lên đỉnh điểm tăng sự li kỳ, hấp dẫn cho câu chuyện)
4, Suy nghĩ về cái chết của Vũ Nương:
Tìm đến cái chết là tìm đến giải pháp tiêu cực nhất nhưng dường như đó là cách duy nhất của Vũ Nương. Hành động trẫm mình tự vẫn của nàng là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự, đối với nàng phẩm giá còn cao hơn cả sự sống.Một phụ nữ đức hạnh, tâm hồn như ngọc sáng mà bị nghi oan bởi một chuyện không đâu ở một lời con trẻ, một câu nói đùa của mẹ với con mà phải tìm đến cái chết bi thảm, ai oán trong lòng sông thăm thẳm.Câu chuyện bắt đầu từ một bi kịch gia đình, một chuyện trong nhà, một vụ ghen tuông. Vũ Nương lấy phải người chồng cả ghen, nguyên nhân trực tiếp dẫn nàng đến cái chết bi thảm là "máu ghen" của người chồng nông nổi. Không phải chỉ vì cái bóng trên tường mà chính là cái bóng đen trong tâm hồn Trương Sinh đã giết chết Vũ Nương.Câu chuyện đau lòng vượt ra ngoài khuôn khổ cuả một gia đình, nó buộc chúng ta phải suy nghĩ tới số phận mong manh của con người trong một xã hội mà những oan khuất, bất công, tai họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào đối với họ mà những nguyên nhân dẫn đến nhiều khi không thể lường trước được. Đó là xã hội phong kiến ở nước ta, xã hội đã sinh ra những chàng Trương Sinh, những người đàn ông mang nặng tư tưởng nam quyền, độc đoán, đã chà đạp lên quyền sống của người phụ nữ. Hậu quả là cái chết thảm thương của Vũ Nương.Chiến tranh phong kiến cũng là một nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương. Nó gây nên cảnh sinh li rồi góp phần dẫn đến cảnh tử biệt.Cái chết của Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phong kiến đã dung túng cho cái ác, cái xấu xa đồng thời bày tỏ niềm cảm thông đối với số phận người phụ nữ.Bi kịch của Vũ Nương đem đến bài học thấm thía về việc giữ gìn hạnh phúc gia đình.5, Đánh giá, liên hệ, mở rộng:
Nghệ thuật xây dựng chi tiết có ý nghĩa trong tác phẩm, tạo tình huống có vấn đề .Nỗi đau, số phận của Vũ Nương cũng chính là hình ảnh cuộc sống của người phụ nữ xưa.Trân trọng, cảm thông, thấu hiểu của tác giả với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Suy nghĩ của bản thân về cuộc sống gia đình hiện nay.Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi :
Vì sao ?
"Một cô bé lần đầu về quê chơi. Gặp cái gì, cô cũng lấy làm lạ. Thấy con vật đang ăn cỏ, cô hỏi cậu anh họ:
- Sao con bò này không có sừng hả anh?
Cậu này đáp:
- Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là con ngựa”.
(Theo Tiếng cười tuổi học trò)
a) Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
- Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy cái gì cùng lạ.
b) Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
- Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi cậu anh họ: “Sao bò này không có sừng hả anh?”
c) Cậu bé giải thích vì sao bò không có sừng?
- Cậu anh họ giải thích vì sao bò không có sừng vì nhiều lí do. Có con bị gãy sừng, có con còn non, chưa có sừng.
d) Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
- Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là một con ngựa.