Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranbinh1512
Xem chi tiết
nô nguy hiểm
Xem chi tiết
bảokhanh nguễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 13:27

a: =>3x=6

=>x=2

b: =>\(\sqrt{2x+1}\left(\sqrt{2x-1}+1\right)=0\)

=>2x+1=0

=>x=-1/2

c: \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

=>\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)

=>\(x+\sqrt{x}-6=x-1\)

=>căn x-6=-1

=>căn x=-1+6=5

=>x=25

Hương Diệu
Xem chi tiết
Thuy Bui
6 tháng 12 2021 lúc 8:22

a, 15 - ( 4 - x ) = 6

⇒ 15 - 4 + x = 6

⇒ 11+ x = 6

⇒ x = -5

 c, x - ( 12 - 25 ) = -8

⇒ x + 13 = -8

⇒ x = -21

d, ( x - 29 ) - ( 17 - 38 ) = -9

⇒ x - 29 + 21 = -9

⇒ x - 8 = -9

⇒ x = -1

b, - 30 + ( 25 - x ) = -1

⇒ - 30 + 25 - x = -1

⇒ -5 - x = -1

⇒ x = -4

Nguyễn Minh Anh
6 tháng 12 2021 lúc 8:27

a, \(15-4+x=6\) ⇒ \(11-x=6\) ⇒ \(x=5\)

b, \(-30+25-x=-1\) ⇒ \(-5-x=-1\) ⇒ \(x=-4\)

c, \(x-12+25=-8\Rightarrow x+13=-8\) ⇒ \(x=-21\)

d, \(x-29-17+38=-9\Rightarrow x-8=-9\Rightarrow x=-1\)

nguyễn thức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 19:27

a: y=-3/4x

Khi x=6 thì y=-18/4=-9/2

b: k=-3/4

c: y=-3/4x

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 10 2021 lúc 16:39

1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

3.

\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)

Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6

Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6

\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3

Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)

Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2

\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)

Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24

\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24

Nguyễn Chí Gia Hưng
Xem chi tiết
Nhật Hạ
13 tháng 2 2020 lúc 12:18

a) -3n + 2 \(⋮\)2n + 1

<=> 2(-3n + 2) \(⋮\)2n + 1

<=> -6n + 4 \(⋮\)2n + 1

<=> -3(2n + 1) + 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

2n + 1-11-77
n-10-43

Vậy n = {-1; 0; -4; 3}

b) n2 - 5n +7 \(⋮\)n - 5

<=> n(n - 5) + 7 \(⋮\)n - 5

<=> 7 \(⋮\)n - 5

<=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

n - 5-11-77
n46-212

Vậy n = {4; 6; -2; 12}

c) (3 - x)(xy + 5) = -1

<=> (3 - x) và (xy + 5) \(\in\)Ư(-1)

Ta có: Ư(-1) \(\in\){-1; 1}

Lập bảng:

3 - x-11
x-42
xy + 51-1
y1-3

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-4; 1) và (2; -3)

d) xy - 3x = 5

<=> x(y - 3) = 5

<=> x và y - 3 \(\in\)Ư(5)

Ta có: Ư(5) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)5}

Lập bảng:

x-11-55
y-3-55-11
y-2824

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-1; -2); (1; 8); (-5; 2) và (5; 4)

e) xy - 2y + x = -5

<=> y(x - 2) + (x - 2) = -7

<=> (x - 2)(y + 1) = -7

<=> (x - 2) và (y + 1) \(\in\)Ư(-7)

Ta có: Ư(-7) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

x - 2-11-77
x13-59
y + 17-71-1
y6-80-2

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (1; 6): (3; -8); (-5; 0) và (9; -2)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyển Tưởng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:53

a) Ta có: B(x)-M(x)=A(x)

nên M(x)=B(x)-A(x)

\(=x^4-2x^3+5x^2+x+10-x^4-2x^3+5x^2+3x+6\)

\(=-4x^3+10x^2+4x+16\)

Beautiful wá
Xem chi tiết
Phước Lộc
30 tháng 12 2017 lúc 9:46

a) Tìm \(x\in N\) biết x chia hết cho 25 và 45 và \(300\le x\le500\)

giải:

Theo đề \(\hept{\begin{cases}x⋮25\\x⋮45\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(25;45\right)\Rightarrow x\in B\left(225\right)=\left\{0;225;450;675;...\right\}}\)

Mà \(300\le x\le500\Rightarrow x=450\)

Phước Lộc
30 tháng 12 2017 lúc 9:49

Tìm \(x\in Z\)biết \(\left|x\right|-\left(-15\right)=60\)

Giải:

\(\left|x\right|-\left(-15\right)=60\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+15=60\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=60-15\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=45\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=45\\x=-45\end{cases}}\)

Cộng sản MEME
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
9 tháng 6 2021 lúc 15:09

\(a^2-2a+6b+b^2=-10\\ \Leftrightarrow a^2-2a+1+b^2+6b+9=0\\ \Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+3\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(1;-3\right)\)

Lê Thị Hồng Vân
9 tháng 6 2021 lúc 15:43

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\\ \Leftrightarrow xy+yz+zx=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy+yz=-zx\\xy+zx=-yz\\yz+zx=-xy\end{matrix}\right.\)

Ta có: 

\(A=\dfrac{xz+yz}{z^2}+\dfrac{xy+yz}{y^2}+\dfrac{xy+xz}{x^2}\\ =\dfrac{-xy}{z^2}+\dfrac{-xz}{y^2}+\dfrac{-yz}{x^2}\\ =-xyz\cdot\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)\\ =-xyz\cdot\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}-\dfrac{2}{xy}-\dfrac{2}{yz}-\dfrac{2}{xz}\right)\\ =0\)