Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Phương
Xem chi tiết
Mr Lazy
8 tháng 8 2016 lúc 22:06

+\(x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=3\)

+\(3+2\left(xy+yz+zx\right)=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)=\left(x+y+z\right)^2\le9\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1+\sqrt{3+2\left(xy+yz+zx\right)}}\ge\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)

+\(A=\frac{x^2}{y+2z}+\frac{y^2}{z+2x}+\frac{z^2}{x+2y}=\frac{x^4}{x^2y+2zx^2}+\frac{y^4}{y^2z+2xy^2}+\frac{z^4}{z^2x+2yz^2}\)

\(\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{x^2y+y^2z+z^2x+2\left(xy^2+yz^2+zx^2\right)}\)

Áp dụng bđt Bunhiacopxki

\(x^2y+y^2z+z^2x=x.xy+y.yz+z.zx\le\sqrt{x^2+y^2+z^2}.\sqrt{x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2}\)

\(\le\sqrt{x^2+y^2+z^2}.\sqrt{\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{3}}=3\)

(áp dụng \(ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\))

Tương tự: \(xy^2+yz^2+zx^2\le3\)

\(\Rightarrow B\ge\frac{3^2}{3+2.3}=1\)

\(VT=A+B\ge1+\frac{1}{4}=\frac{5}{4}=VP\)

Bình luận (0)
Cool Boy
8 tháng 8 2016 lúc 21:56

dvdfhfeye5

Bình luận (0)
vu
Xem chi tiết
vu
22 tháng 6 2017 lúc 21:45

bạn nào cần giải ko mk giải cho

Bình luận (0)
Yakata Yosi Mina
25 tháng 2 2020 lúc 22:14

Cho mik cách giải ik :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu
26 tháng 2 2020 lúc 20:55

ta có: 1/x+1/y+1/z=0→1x+1y+1z=0

→(xy+yz+xz)/xyz=0

→xy+yz+xz=0

→yz=−xy−xz

x^2+2yz=x^2+yz−xy−xz=(x−y)(x−z)

Tương tự : y^2+2xz=(y−x)(y−z)

z^2+2xy=(z−x)(z−y)

→A=yz/[(x−y)(x−z)]+xz/[(y−x)(y−z)]+xy/[(z−x)(z−y)]=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tthnew
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 7 2020 lúc 10:53

Mới xem trên VMF về :))

Viết lại bất đẳng thức như sau:

\((x^2+1)(y^2+1)(z^2+1) \geqslant \frac{1}{6} \sum (x+yz+zx)^2 +\frac{1}{2} (x^2+y^2+z^2) +\frac{(xyz+1)^2}{2}\,\,\,(1)\)

Ta có:

\(\text{VT} = x^2 y^2 z^2 + \frac{1}{2} \sum (x^2+y^2 z^2 +z^2 x^2) +\frac{1}{2}(x^2+y^2+z^2) +1\)

\(\geqslant \frac{1}{6} \sum (x+yz+zx)^2 +\frac{1}{2} \Big[(x^2+y^2+z^2) +x^2 y^2 z^2 +(x^2 y^2 z^2 +1) +1\Big]\)

\(\geqslant \frac{1}{6} \sum (x+yz+zx)^2 +\frac{1}{2} (x^2+y^2+z^2) +\frac{(xyz+1)^2}{2}=\text{VP}\)

Bình luận (0)
Tami Hiroko
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
Thuý Hiền
Xem chi tiết
PTVN Gamer
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 8 2020 lúc 16:38

\(P=\frac{x\left(x+y+z\right)+yz}{y+z}+\frac{y\left(x+y+z\right)+zx}{z+x}+\frac{z\left(x+y+z\right)+xy}{x+y}\)

\(P=\frac{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}{y+z}+\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}{z+x}+\frac{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}{x+y}\)

\(P\ge\left(x+y\right)+\left(y+z\right)+\left(z+x\right)=2\left(x+y+z\right)=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 1 2017 lúc 23:08

Bài này đơn giản thôi :))

\(\text{HPT}\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{x+y}{xy}=\frac{3}{2}\\ \frac{y+z}{yz}=\frac{2}{3}\\ \frac{x+z}{xz}=\frac{7}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{3}{2}\\ \frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{2}{3}\\ \frac{1}{x}+\frac{1}{z}=\frac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{2}{x}=\frac{3}{2}+\frac{7}{6}-\frac{2}{3}\\ \frac{2}{y}=\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-\frac{7}{6}\\ \frac{2}{z}=\frac{2}{3}+\frac{7}{6}-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=1\\ y=2\\ z=6\end{matrix}\right.\)

Vậy $(x,y,z)=(1,2,6)$ là nghiệm của hệ phương trình

Bình luận (0)
Hiếu Lê
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 8 2020 lúc 21:08

Đặt \(P=\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{z}{\sqrt{1+z^2}}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

Do x,y,z là các số thực dương nên ta biến đổi \(P=\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{y^2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{z^2}}}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

Đặt \(a=\frac{1}{x^2};b=\frac{1}{y^2};c=\frac{1}{z^2}\left(a,b,c>0\right)\)thì \(xy+yz+zx=\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}=1\)và \(P=\frac{1}{\sqrt{1+a}}+\frac{1}{\sqrt{1+b}}+\frac{1}{\sqrt{1+c}}+a+b+c\)

Biến đổi biểu thức P=\(\left(\frac{1}{2\sqrt{a+1}}+\frac{1}{2\sqrt{a+1}}+\frac{a+1}{16}\right)+\left(\frac{1}{2\sqrt{b+1}}+\frac{1}{2\sqrt{b+1}}+\frac{b+1}{16}\right)\)\(+\left(\frac{1}{2\sqrt{c+1}}+\frac{1}{2\sqrt{c+1}}+\frac{c+1}{16}\right)+\frac{15a}{16}+\frac{15b}{16}+\frac{15c}{b}-\frac{3}{16}\)

Áp dụng Bất Đẳng Thức Cauchy ta có

\(P\ge3\sqrt[3]{\frac{a+1}{64\left(a+1\right)}}+3\sqrt[3]{\frac{b+1}{64\left(b+1\right)}}+3\sqrt[3]{\frac{c+1}{64\left(c+1\right)}}+\frac{15a}{16}+\frac{15b}{16}+\frac{15c}{16}-\frac{3}{16}\)

\(=\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\left(a+b+c\right)\ge\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot3\sqrt[3]{abc}\)

Mặt khác ta có \(1=\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\Leftrightarrow abc\ge27\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot3\sqrt[3]{27}=\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot9=\frac{21}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c hay \(x=y=z=\frac{\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa