Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:33

Các số là số thập phân hữu hạn là: 0,1; -6,725.

Các số là số thập phân vô hạn tuần hoàn là: -1,(23); 11,2(3).

Sakida
10 tháng 10 lúc 20:09

(2.3) bài 5 làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn 

 

Hải Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 11 2021 lúc 17:37

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
29 tháng 10 2021 lúc 20:18

Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác gì gì thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hả bạn

Hihujg
29 tháng 10 2021 lúc 20:43

D

Nghĩ là z (vì bn ghi ko rõ nên mik ko hiểu) tại mấy câu kia đúng

linh yumi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lam Ngo Tung
14 tháng 10 2017 lúc 13:18

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)

Trần Thị Bích Trâm
18 tháng 4 2017 lúc 15:09

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)

1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4


Trèo lên cột điện thế hi...
16 tháng 10 2017 lúc 21:23

làm đi

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
29 tháng 11 2021 lúc 8:58

B

๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 8:58

A

sakuraharuno1234
29 tháng 11 2021 lúc 8:59

vậy là A hay B vậy

Hoàng Kim Duy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
11 tháng 10 2015 lúc 23:52

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

đạt lê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 1 2019 lúc 6:52

* Rút gọn các phân số về phân số tối giản : Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

* Xét các mẫu số :

4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = 32.5 ; 2 = 21

* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

* Các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7