Những câu hỏi liên quan
ᴾᴿᴼシĶĨŤ_64✾ᵛᶰシ
Xem chi tiết
Minh khôi Bùi võ
15 tháng 4 2022 lúc 20:10

tham khảo
Nguyệt thực là một hiện tượng thiên văn hiếm gặp. Đó là khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau. Lúc này, một phần hoặc toàn bộ Mặt Trăng sẽ bị che khuất khỏi Mặt Trời bởi Trái Đất, gây ra hiện tượng nguyệt thực.

Bình luận (0)
TN NM BloveJ
15 tháng 4 2022 lúc 20:10

Nguyệt thực là một hiện tượng thiên văn hiếm gặp. Đó là khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau. Lúc này, một phần hoặc toàn bộ Mặt Trăng sẽ bị che khuất khỏi Mặt Trời bởi Trái Đất, gây ra hiện tượng nguyệt thực.

chắc v

Bình luận (0)
Khoi Minh Nguyen Phuc
15 tháng 4 2022 lúc 20:12

Nguyệt thực là một hiện tượng thiên văn hiếm gặp. Đó là khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau. Lúc này, một phần hoặc toàn bộ Mặt Trăng sẽ bị che khuất khỏi Mặt Trời bởi Trái Đất, gây ra hiện tượng nguyệt thực.

chắc v

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2019 lúc 16:34

Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Đa
Xem chi tiết
𝟸𝟿_𝟸𝟷
28 tháng 9 2021 lúc 11:06

Trả lời :

⇒ Vì khi sảy ra nguyệt thực xảy ra Mặt trăng sẽ vào khu vực tối của Trái đất mà vùng tối của trái đất trải đã qua rất hiều thời gian nên ta sẽ nhìn thấy nó lâu. Còn  nhật thực,là do mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời,nghĩa là mặt trăng,mặt trời và trái đất sẽ thẳng hàng nhau như khi ta xếp hàng. Lúc này, mặt trăng khá gần vs  trái đất nên khi mặt trăng đi qua mặt trời nên ta thường thấy  nó che mất mặt trời  và vì  thơi gian mặt trăng đi qua mặt trời rất nhanh nên nhật thực diễn ra nhanh hơn so vs nguyệt thực.

~ HT ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiếu
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 6 2021 lúc 20:28

THAM KHẢO

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (4)
Hquynh
25 tháng 6 2021 lúc 20:28

Tham Khảo ạ

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Đăng Khoa
25 tháng 6 2021 lúc 20:28

THAM KHẢO!

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2017 lúc 5:42

Vì đêm rằm Âm lịch, mặt trời , mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, trái đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Bạc Hà Thảo Tiên
Xem chi tiết
qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 13:07

TK

ko, trăng hình lưỡi liềm vào mùng 1 âm lịch, khi đó gọi là trăng non. Còn Nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm.

Bình luận (0)
phamnhatquang
Xem chi tiết
Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Võ Duy Tân
18 tháng 9 2016 lúc 18:06

đúng 

vì khi rằm thì có mặt trăng , mặt trời va Trái Đất thẳng hàng và mặt trăng đi qua vùng bóng đen của TRái Đất . Mà nguyệt thực xảy ra khimặt trăng và thẳng hàng với mặt trời va trái đất 

vì khi nguyệt thực thì chúng ta ko ở vị trí bóng tối hoặc bóng nửa tối của mặt trăng trên trái đất => khi rằm ta thấy mt rất to và sáng

 

Bình luận (2)
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 16:20

Vì vào đêm rằm âm lịch, Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
22 tháng 9 2016 lúc 16:24

undefined

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
23 tháng 9 2016 lúc 19:21

Vì vào đ̣êm rằm âm lịch, bộ ba Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực.

Bình luận (0)
phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 11:38

Khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực, Mặt trời, Mặt Trăng, trái đất nằm trên 1 đường thẳng. Khi đó, phần được​ chiếu sáng của mặt trăng quay về hướng của Trái Đất, vì thế, ở trái đất thấy trăng tròn, và đó là những ngày rằm

Bình luận (5)
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 11:50

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch vì: Đêm này Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng.

Bình luận (1)
Trần Lê Hữu Vinh
18 tháng 9 2016 lúc 13:50

Trước hết cần nói nguyệt thực có nghĩa là gì ? Nó nghĩa là mặt trời, trái đất và cả mặt trăng cùng nằm trên đường thẳng và mặt trăng nằm trong bóng trái đất. 
Ngày rằm là ngày mặt trăng phản chiếu gần như tối đa lượng ánh sáng hấp thụ được từ mặt tời xuống trái đất. Nếu xét vị trí của mặt trăng lúc này thì Mặt Trăng, MặtTrời và Trái Đất của chúng ta dường như là gần nằm trên một đường thẳng, nói cách khác ta chỉ có thể nhìn thấy trăng tròn khi cả 3 hành tinh này gần nằm trên một đường thẳng. 
Nhưng một điều là cả trái đất của chúng ta và Mặt Trăng cũng đang di chuyển nên từ từ tạo thành một đường thẳng thật sự với Mặt Trời và chính lúc đó cái bóng của hành tinh chúng ta đang đồng thời che dần Mặt Trăng sinh ra hiện tượng nguyệt thực. Ngược lại, khi trăng khuyết hơn 1/2 thì lúc này trăng tạo một góc <90dộ nhưng lại gần mtrời hơn tdất, khi đó dù tdất có di chuyển thì cũng chỉ có thể, có thể thôi nha, xảy ra nhật thực. mặt trăng che ánh sáng mtrời xuống Trái Đất nhưng nằm trước Trái Đất. 

Bình luận (0)