Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRẦN NGỌC PHƯƠNG NGHI_7A...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 21:48

Câu 9: C

ahihi
4 tháng 11 2021 lúc 21:50

B

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 9 2018 lúc 11:02

a)

la: la lối, con la, la bàn…

na : quả na, na ná…

lẻ : lẻ loi, tiền lẻ, lẻ tẻ…

nẻ : nứt nẻ, nẻ mặt, nẻ toác…

lo : lo lắng, lo nghĩ, lo sợ…

no: ăn no, no nê…

lở: đất lở, lở loét, lở mồm…

nở: hoa nở, nở mặt…

b)

man: miên man, khai man…

mang: mang vác, con mang…

vần : vần thơ, đánh vần…

vầng : vầng trán, vầng trăng…

buôn : buôn bán, buôn làng…

buông : buông màn, buông xuôi…

vươn : vươn lên, vươn người…

vương : vương vấn, vương tơ…

Phạm Duy Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 20:32

2:

a: 86=43+43

-42=(-21)+(-21)

-2286=(-1143)+(-1143)

2008=1004+1004

b: 33=11+11+11

-60=-20+(-20)+(-20)

3000=1000+1000+1000

-369=(-123)+(-123)+(-123)

Bài 1:

-2009<x<=2008

=>\(x\in\left\{-2008;-2007;...;2007;2008\right\}\)

Tổng các số nguyên thỏa mãn -2009<x<=2008 là:

\(\left(-2008\right)+\left(-2007\right)+...+2007+2008\)

\(=\left(-2008+2008\right)+\left(-2007+2007\right)+...+\left(-1+1\right)+0\)

=0

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 5 2017 lúc 11:12

a) lắm: đẹp lắm, lắm của, ngại lắm, lắm điều, lắm thầy thối ma…

nắm: nắm tay, nắm đấm, nắm cơm, nắm chắc, nắm vững.

lấm: lấm tấm, lấm láp, lấm la lấm lét, lấm chấm…

nấm: cây nấm, nấm đất, nấm mồ, nấm rơm, nấm hương…

lương: lương thực, lương y, lương bổng, lương giáo, lương tri, lương tâm, lương thiện…

nương: nương rẫy, nương cậy, nương nhờ, nương náu, nương tử, nương tay…

lửa: củi lửa, lửa lòng, khói lửa, lửa tình, lửa hận…

nửa: nửa đêm, nửa đời, nửa chừng, nửa úp nửa mở, nửa vời, nửa nạc nửa mỡ…

b) trăn: con trăn, trăn gió, trăn đất, trăn trở…

trăng: trăng gió, trăng hoa, trăng non, trăng treo, trăng trối…

dân: dân biểu, dân ca, quốc dân, nhân dân, dân chủ, dân cày, dân chúng, dân công, dân quân, dân lập, dân dã…

dâng: nước dâng, dâng biếu, dâng công…

răn: răn bảo, khuyên răn…

răng: hàm răng, răng rắc, răng cưa, răng sữa, sâu răng…

lượn: bay lượn, lượn lờ…

lượng: trọng lượng, lượng sức, lượng giác, lưu lượng, độ lượng…

Otome Maria
Xem chi tiết
Korea Yogurt Yogun
26 tháng 4 lúc 20:25

194 bạn nhé

Korea Yogurt Yogun
26 tháng 4 lúc 20:27

194 bạn nhé

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 10 2023 lúc 23:00

- Hình thoi ABCD:

Cạnh DA song song với cạnh BC

Cạnh AB song song với cạnh DC

AB = BC = CD = DA

- Hình thoi MNPQ:

Cạnh MN song song với cạnh QP

Cạnh MQ song song với cạnh NP

MN = NP = PQ = QM

Bùi Hoàng Bách
29 tháng 1 lúc 20:25

- Hình thoi ABCD:

Cạnh AD song song với cạnh BC

Cạnh AB song song với cạnh DC

AB = BC = CD = DA

- Hình thoi MNPQ:

Cạnh MN song song với cạnh QP

Cạnh MQ song song với cạnh NP

MN = NP = PQ = QM

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 9:45

a. Buổi sáng của một ngày trước 30 tháng 4

b. Rất có thể là ngày hôm nay

→ Tác dụng: bổ sung thông tin cần thiết.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 8 2017 lúc 12:33

Giải thích:

- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

 

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).

Châu Quyền
Xem chi tiết
doan le phong
18 tháng 9 2014 lúc 17:55

minh bam lon ban thong cam nhe 

 giai lai 

A=9/15=3/5=1/5+1/5+1/5

B)7/8=1/2+1/3+1/24

Nguyễn Tuấn Anh
18 tháng 3 2017 lúc 12:12

\(\frac{9}{15}\)rút gọn = \(\frac{3}{5}\)\(=\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}\)

\(\frac{7}{8}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{24}\)