Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Huyền
Xem chi tiết
tran thi phuong
16 tháng 7 2016 lúc 16:29

Hỏi đáp Hóa học

tran thi phuong
16 tháng 7 2016 lúc 16:26

Hỏi đáp Hóa học

Itami Mika
Xem chi tiết
Ninh
Xem chi tiết
do thi anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
19 tháng 10 2017 lúc 20:05

a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một 

=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó

=> k=1

a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một 

=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó

=> k=1

Nguyễn Tấn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
11 tháng 1 2016 lúc 20:48

Bài 1: 3

Bài 2: 5

Khanh Gaming
Xem chi tiết
Trân Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Hồng Quân
10 tháng 12 2021 lúc 18:10

p là 2 hoặc 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi ngoc linh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
6 tháng 11 2016 lúc 14:08

Lý thuyết : 

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên >1 bao giờ cũng có ước nguyên tố . 
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước 
- Tập hợp số nguyên tố là vô hạn 
- Số 0 và 1 không phải là số nguyên tố; cũng không là hợp số 
- Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 
- Số a và b gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau 
- p là số nguyên tố; p > 2 có dạng : p = 4n + 1 hoặc p= 4n+3 
- p là số nguyên tố; p > 3 có dạng : p = 6n +1 hoặc p =6n + 5 
- Ước nguyên tố nhỏ nhất của hợp số N là 1 số không vượt quá √N 
- số nguyên tố Mecxen có dạng 2^p - 1 (p là số nguyên tố ) 
- Số nguyên tố Fecma có dạng 2^(2n) + 1 (n Є N) 
Khi n = 5. Euler chỉ ra 2^(2.5) + 1 = 641.6700417 (hợp số ) 


Bài tập: 

Đặt 2p + 1 = n³ với n là số tự nhiên 

Cách giải: phân tích ra thừa số 
Dùng tính chất : Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó. 

Giải: 

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

le ngoc linh
Xem chi tiết
Nghĩa Lê Tuấn
22 tháng 10 2017 lúc 8:48

Gọi 3 số nguyên tố đó là a, b, c (\(a< b\le c\))

Xét 2 trường hợp

th1 : a ; b ; c > 2 => a ; b ; c là số lẻ

=> a + b + c ko chia hết cho 2 mà 1012 chia hết cho 2

=> Loại

=> th2 : a = 2 - Chọn

Vậy số bé nhất trong 3 số đó là số 2

Phan Nghĩa
22 tháng 10 2017 lúc 8:49

Tổng của 3 số nguyên tố là 1012 một số chẵn \(\Leftrightarrow\) có 1 số nguyên số là số chẵn.

Do đó số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là 2

Vậy: 3 số nguyên tố đó là 2

Băng băng
22 tháng 10 2017 lúc 9:15

Gọi 3 số nguyên tố đó là a, b, c (\(a< b\le c\))

Xét 2 trường hợp

th1 : a ; b ; c > 2 => a ; b ; c là số lẻ

=> a + b + c ko chia hết cho 2 mà 1012 chia hết cho 2

=> Loại

=> th2 : a = 2 - Chọn

Vậy số bé nhất trong 3 số đó là số 2

Mình không copy đâu nhé.Mình tự làm đấy!!!!

  
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
9 tháng 11 2016 lúc 16:34

Vì P là số nguyên tố nên P có một trong 3 dạng sau :

3k , 3k + 1, 3k + 2 (k \(\in\) N)

Nếu P = 3k thì P = 3 (vì P là số nguyên tố) \(\Rightarrow\) P + 4 = 7 và P + 8 = 11 đều là số nguyên tố.Nếu P = 3k + 1 thì P + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên P + 8 là hợp số, trái với đề bài.Nếu P = 3k + 2 thì P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên P + 4 là hợp số, trái với đề bài.

Vậy P = 3 là số nguyên tố cần tìm.

Trần Mỹ Anh
9 tháng 11 2016 lúc 18:01

* Nếu p = 2 => p + 4 = 2 + 4 = 6 \(⋮\) 2

mà p + 4 > 2 => p + 4 là hợp số (loại)

* Nếu p = 3 => p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố

p + 8 = 3 + 8 = 11 là số nguyên tố

* Nếu p > 3 => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

- Nếu p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 \(⋮\) 3

mà p + 8 > 3 => p + 8 là hợp số (loại)

- Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 \(⋮\) 3

mà p + 4 > 3 => p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3