Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF dựng vector EF và vector FQ sao cho bằng với vector AD. Chứng minh CDQP là hình bình hành.
gọi O là tâm của hình bình hành ABCD . Chứng minh rằng với điểm M bất kỳ, ta có : vector MO = 1/4(vector MA +vector MB + vector MC + vector MD)
Vì O là tâm của hình bình hành ABCD
nên O là trung điểm chung của AC và BD
=>\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0};\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}\)
\(\dfrac{1}{4}\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OD}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(4\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\cdot4\overrightarrow{MO}=\overrightarrow{MO}\)
Cho hình bình hành ABCD tâm O.Gọi M, N là trung điểm của AB và BC. Phân tích vector BD theo vector AN và CM
Chứng minh "Vector tổng hợp bằng tổng hình chiếu của hai vector thành phần" qua bài toán sau:
Cho hình bình hành \(ABCD\), đường chéo \(BD\). Gọi \(H,K\) lần lượt là hình chiếu của \(A,C\) lên \(BD\).
Chứng minh rằng: \(\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{DH}+\overrightarrow{DF}\).
Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCFB vuông tại F có
AD=CB
góc ADH=góc CBF
Do đó; ΔAHD=ΔCFB
=>DH=FB
=>\(\overrightarrow{DH}=\overrightarrow{FB}\)
\(\overrightarrow{DH}+\overrightarrow{DF}=\overrightarrow{DF}+\overrightarrow{FB}=\overrightarrow{DB}\)
Cho hình bình hành ABCD với M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD .Tìm tổng của hai vector sau:
a) AD→ và DC→
b)NA→ và ND→
c)NC→ và MC→
d)AM→ và CD→
a: \(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AC}\)
b: \(\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{ND}=\overrightarrow{0}\)
cho hình thoi ABCD cạnh bằng a , tâm O , góc BAD = 60 : a) chứng minh rằng : vector AB + 2 vector AO + vector AD = 2 vector AC . Tính giá trị tuyệt đối của ( vector AB + 2 vector AO + vector AD ) theo a ; b) gọi G là trọng tâm tam giác ACD . Chứng minh rằng : vector BA + vector BC + vector BD = 2 vector BG
câu 2 cho hình bình hành ABCD có AD =2 lần AB góc A =60\(^0\).Gọi EF lần lượt là trung điểm của BC và AD
a,chứng minh tứ giác ABEF là hình thoi
b,chứng minh BEDC là hình bình hành
c,tính số đo góc ADB
`a)` Xét hbh `ABCD` có: `E,F` là tđ của `BC;AD`
`=>EF` là đường trung bình của hbh `ABCD`
`=>EF=AB=DC` `(1)`
`@E;F` là trung điểm của `BC;AD=>{(BE=1/2BC=>BC=2BE),(AF=1/AD=>AD=2AF):}`
Mà `AD=2AB=BC`
`=>AF=AB=BE` `(2)`
Từ `(1);(2)=>AF=BE=AB=EF=>` T/g `ABEF` là hình thoi
`b)` C/m: `BEDF` là hbh chứ nhỉ?
Có: `AF=DF`
Mà `AF=BE`
`=>DF=BE` mà `DF //// BE`
`=>` T/g `BEDF` là hbh
`c)` Xét `\triangle AFB` có: `AF=AB` và `\hat{A}=60^o`
`=>\triangle AFB` đều `=>{(AF=BF),(\hat{AFB}=60^o ):}`
Mà `AF=DF`
`=>DF=BF`
`=>\triangle DFB` cân
`=>\hat{BFD}+2\hat{FDB}=180^o`
`=>180^o -\hat{AFB}+2\hat{ADB}=180^o`
`=>180^o -60^o +2\hat{ADB}=180^o =>\hat{ADB}=30^o`
cho hình bình hành ABCD và ABEF . dựng các vectow EH và FG bằng vs vecto AD
a. CM: CDGH là hình bình hành.
b. Vecto FD bằng Vecto EC.
Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, góc A = 60°. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và AD a) Chứng minh tứ giác ABEF là hình bình hành b) Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân
tham khảo
a) Ta có: (F là trung điểm của AD)
(E là trung điểm của BC)
mà AD=BC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)
nên AF=BE
Xét tứ giác AFEB có
AF//BE(AD//BC, F∈AD, E∈BC)
AF=BE(cmt)
Do đó: AFEB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Ta có: (gt)
mà (F là trung điểm của AD)
nên AB=AF
Hình bình hành AFEB có AB=AF(cmt)
nên AFEB là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)
⇒Hai đường chéo AE và BF vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình thoi)
hay AE⊥BF(đpcm)
b) Ta có: AFEB là hình thoi(cmt)
nên AF=FE=EB=AB và (Số đo của các cạnh và các góc trong hình thoi AFEB)
hay
Xét ΔFEB có FE=EB(cmt)
nen ΔFEB cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔFEB cân tại E có (cmt)
nên ΔFEB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
⇒(Số đo của một góc trong ΔFEB đều)
Ta có: AB//FE(hai cạnh đối trong hình thoi ABEF)
nên (hai góc đồng vị)
hay
Ta có: tia FE nằm giữa hai tia FB,FD
nên
(1)
Ta có: AD//BC(hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)
nên (hai góc trong cùng phía bù nhau)
hay (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Xét tứ giác BFDC có
FD//BC(AD//BC, F∈AD)
nên BFDC là hình thang có hai đáy là FD và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BFDC có (cmt)
nên BFDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
cho hai hình bình hành abcd và abef, dựng các đường thẳng EH và FG bằng AD.Cmr cdgh và adhe là hình bình hành