Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cố gắng từng ngày
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 7:08

a: ĐKXĐ: x<>1; x<>-1

b: \(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c: Để A nguyên thì x+1-2 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;-3\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 10 2017 lúc 6:50

a) Biểu thức trên xác định khi tất cả các phân thức đều xác định

Giải bài 60 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định ⇔ 2x – 2 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ 2 ⇔ x ≠ 1.

Giải bài 60 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định ⇔ x2 – 1 ≠ 0 ⇔ x2 ≠ 1 ⇔ x ≠ 1 và x ≠ -1.

Giải bài 60 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định ⇔ 2x + 2 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ -2 ⇔ x ≠ -1

Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ 1 và x ≠ -1.

Giải bài 60 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 60 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Trinhdiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:10

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 10 2018 lúc 15:29

a) Tìm mẫu thức chung rồi xét mẫu thức chung khác 0 rút được x ≠     ± 1 .

b) Thực hiện phép tính để thu gọn M chúng ta có M = 1 3

Dan_hoang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
27 tháng 12 2022 lúc 22:26

a) x lớn hơn hoặc bằng 0 và x khác 1

Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 21:02

Câu 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;2\right\}\)

b: Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{2x-x^2}{2x^2+8}-\dfrac{2x^2}{x^3-2x^2+4x-8}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{x^2}-\dfrac{x-1}{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x-x^2}{2\left(x^2+4\right)}-\dfrac{2x^2}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\cdot\dfrac{2-x\left(x-1\right)}{x^2}\)

\(=\left(\dfrac{\left(2x-x^2\right)\left(x-2\right)-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\right)\cdot\dfrac{2-x^2+x}{x^2}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-2x\right)\left(x-2\right)+4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x^2-x-2}{x^2}\)

\(=\dfrac{x^3-2x^2-2x^2+4x+4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\)

\(=\dfrac{x^3+4x}{2\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{x+1}{x^2}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+4\right)\left(x+1\right)}{2\left(x^2+4\right)\cdot x^2}=\dfrac{x+1}{2x}\)

c: Khi x=2024 thì \(A=\dfrac{2024+1}{2\cdot2024}=\dfrac{2025}{4048}\)

Câu 1:

a: \(25x^2\left(x-3y\right)-15\left(3y-x\right)\)

\(=25x^2\left(x-3y\right)+15\left(x-3y\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\left(25x^2+15\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\cdot5\cdot\left(5x^2+3\right)\)

b: \(x^4-5x^2+4\)

\(=x^4-x^2-4x^2+4\)

\(=\left(x^4-x^2\right)-\left(4x^2-4\right)\)

\(=x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

hoàng thị hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
31 tháng 5 2017 lúc 16:26

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

b) bạn rút gọn, biểu thức sẽ bằng 4 

=> giá tri của biểu thức sẽ không phụ thuộc vào biến x

hoàng thị hoa
31 tháng 5 2017 lúc 16:35

tôi vướng ở câu b giải cứ bị lẫn giải ra vẫn có biến x giải họ tôi cái

Vo Anh Thu
Xem chi tiết
Trần Anh
23 tháng 7 2017 lúc 14:47

a)  ĐK : \(x\ne1\)\(x\ne-1\)

b) Ta có biểu thức:

\(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right).\left(\frac{4x^2-4}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{2.\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{x+3}{2.\left(x+1\right)}\right).\left(\frac{4.\left(x^2-1\right)}{5}\right)\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2+3.2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

\(=\frac{x^2+2x+2+6-x^2-2x+3}{2.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}=\frac{40.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{10.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=4\)

Vậy giá trị của biểu thức B không phụ thuộc vào biến x khi  \(x\ne1;x\ne-1\)