Những câu hỏi liên quan
Lê thị hương giang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thiện
28 tháng 12 2019 lúc 11:20

Grandpa was slept, visted,arrived

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Skye_your mom
19 tháng 5 2022 lúc 21:53

Grandpa was sleeping when the visitors arrived.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Băng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 20:11

a) Sai vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối

b) Sai vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối

b) Sai vì sau câu lệnh i:=1+1 thiếu dấu chấm phẩy

Bình luận (0)
Hoàng trúc ly
Xem chi tiết
Kim Anhh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 7 2021 lúc 9:59

Bài 1:

Ta có : 1 mol muối RCO3 (có khối lượng = R + 60n) chuyển thành 1 mol RCln (có khối lượng = R + 71n)

=> khối lượng tăng = 71n – 60n = 11n gam

=> Khi chuyển 1 mol gốc CO3 thành 2 mol gốc Cl và tạo ra 1 mol CO2 thì khối lượng tăng 11 gam

a) Ta có công thức tính nhanh sau : \(m_{muốiclorua}=n_{muốicacbonat}+11.n_{CO_2}\)

=> \(n_{CO_2}=\dfrac{11,1-10}{11}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)

c) \(m_{ddsaupu}=10+200-0,1.44=205,6\left(g\right)\)

\(C\%_{muối}=\dfrac{11,1}{205,6}.100=5,4\%\)

d) \(n_{MCO_3}=n_{MCl_2}\)

=> \(\dfrac{10}{M+60}=\dfrac{11,1}{M+71}\)

=> \(M=40\left(Ca\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 11 2021 lúc 15:18

a/ Xét tứ giác AEDC có

IA=ID; IC=IE => AEDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> ED//AC và ED=AC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

b/ 

Ta có AEDC là hbh => AE//DC và AE=DC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

Mà DC=DB => AE=BD

\(DB\in DC\) => AE//DB

=> AEBD là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì là hbh) 

=> EB=AD và EB//AD  (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

Ta có EB//AD mà \(AD\perp BC\Rightarrow EB\perp BC\)

c/ Ta có AEBD là hbh => JA=JB (Trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => J là trung điểm AB

d/ Xét \(\Delta ABD\)

JA=JB; IA=ID => IJ là đường trung bình của \(\Delta ABD\) => IJ//BC

\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}\)

Ta có DB=DC (Trong tg cân đường cao từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)\(\Rightarrow DB=\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}=\frac{\frac{BC}{2}}{2}=\frac{1}{4}BC\)

e/

Xét HCN AEBD có

\(\Rightarrow JE=JD=\frac{ED}{2}\)  (trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét tg vuông EKD có

\(JE=JD\Rightarrow IK=\frac{ED}{2}=JE=JD\)  (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền) 

\(\Rightarrow\Delta AJK;\Delta BJK\) cân tại J \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKJ};\widehat{ABK}=\widehat{BKJ}\) (góc ở đáy tg cân) (1)

Xét \(\Delta AKB\)

\(\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\) (tổng các góc trong của tg = 180 độ)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=180^o\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2\left(\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=\widehat{AKB}=90^o\)

f/

Xét tg vuông IBD và tg vuông ICD có

ID chung 

DB=DC (cmt)

\(\Rightarrow\Delta IBD=\Delta ICD\) (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{IBD}=\widehat{ICD}\) (1)

Xét tg vuông IDK

\(\widehat{IDK}+\widehat{CID}=90^o\)

Xét tg vuông ICD

\(\widehat{ICD}+\widehat{CID}=90^o\) 

\(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{ICD}\) (cùng phụ với \(\widehat{CID}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{IBD}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
19 tháng 11 2021 lúc 15:33

thanks bạn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
13 tháng 6 2021 lúc 19:15

boring

Bình luận (0)
Yenhan
13 tháng 6 2021 lúc 19:22

boring

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 3 2023 lúc 22:32

Lời giải:
Thể tích của bể: 

$4\times 3\times 0,5=6$ (m3)

Đổi $6$ m3 = $6000$ lít.

Mỗi phút cả 2 vòi chảy được: $85+25=110$ (lít)

Nếu cả hai vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau:

$6000:110=\frac{600}{11}$ (phút)

Bình luận (0)
Diệu DIỆU
Xem chi tiết
Vandao Tran
Xem chi tiết