Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
4 tháng 9 2018 lúc 13:42
Phần Nội dung
Phần 1: từ " chúng ta đang ở đâu?" đến " vận mệnh thế giới" Kho vũ khí hạt nhân có nguy cơ hủy diệt trái đất, đe dọa nghiêm trọng vận mệnh thế giới.
Phần 2: từ " Niềm an ủi duy nhất" đến " cho toàn thế giới" Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng ngàn người nghèo trong nhiều lĩnh vực.
Phần 3: từ " Một nhà tiểu thuyết" đến " điểm xuất phát của nó Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược với lí trí loài người mà còn đi ngược với lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hóa.
Phần4: còn lại Lời kêu gọi mọi người ngăn chặn chiến tranh thế giới hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

Thảo Phương
2 tháng 9 2019 lúc 14:50

phần 1: từ đầu.....vận mệnh thế giới: nguyên nhân nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa sự sống trên Trái Đất.

phần 2: tiếp .......... toàn thế giới: cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân rất tốn kém

phần 3: tiếp.......... xuất phát của nó: sự phy lí của chiến tranh hạt nhân

phần 4: còn lại: ngăn chặn chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ của mọi ngườ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 10 2017 lúc 11:50

- Phần mở đầu ( từ đầu… ý trời sinh ra người hiền vậy): Nêu sứ mệnh của kẻ hiền tài

- Phần nội dung (tiếp… vì mưu lợi mà phải bán rao): Lời kêu gọi người hiền và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước

- Phần kết (còn lại): Lời bố cáo

Nội dung chính: Chiếu cầu hiền là một văn kiện chủ quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước

- Người hiền xưa nay bao giờ cũng cần thiết cho công cuộc trị nước

- Cho phép tiến cử người hiền

- Cho phép người hiền tiến cử

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 7 2017 lúc 16:02

Một trong những đặc điểm lớn nhất trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau năm 1945 là luôn cố gắng liên minh chặt chẽ với Mĩ. Bên cạnh đó, bước sang thời kì 1973-1991, Nhật Bản bắt đầu tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 5 2018 lúc 8:46

- Sự phát triển có tính chất bước ngoặt của Cách mạng thế giới với thắng lợi mở đầu của Cách mạng tháng Mười Nga.

- Sự phát triển thăng trầm, đầy kịch tính của chủ nghĩa tư bản.

- Cuộc chiến tranh dân tộc và giai cấp rộng lớn, quyết liệt trong phạm vi từng nước và trên thế giới nhằm giành hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Tú Nguyễn Thủ
16 tháng 5 2023 lúc 10:40

Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ 1566 đến 1945

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 6 2021 lúc 17:10

Tham Khảo !

Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) bao gồm những nội dung chính sau:

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917) thắng lợi, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 có bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản ra đời. Trên cơ sở đó, Quốc tế Cộng sản được thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.

3. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.

5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.

Tham Khảo !

Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) bao gồm những nội dung chính sau:

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917) thắng lợi, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 có bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản ra đời. Trên cơ sở đó, Quốc tế Cộng sản được thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.

3. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.

5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.

Nguyễn Phương Liên
5 tháng 6 2021 lúc 6:03

Tham khảo :

 

Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) bao gồm những nội dung chính sau:

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917) thắng lợi, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 có bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản ra đời. Trên cơ sở đó, Quốc tế Cộng sản được thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.

3. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.

5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 7 2019 lúc 11:48

Đáp án C

Vũ Thành Nam
Xem chi tiết

Bài 1:

Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp 2 kiểu ,đó là cảnh thiên nhiên và cảnh lao động sinh hoạt con người.

Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng :

+xác định đối tươngj miêu tả 

+quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu

+trình bày những điều quan sát đc theo 1 thứ tự

Bài 2:

Bố cục của văn tả cảnh gồm 3 phần:Mở bài,Thân bài,Kết bài

Nội dung chính của từng phần:

Mở bài :Gioi  thiệu đối tượng miêu tả

Thân bài:Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian hoặc không gian
Kết bài:Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết

Khách vãng lai đã xóa

I. Mở bài: Giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học

Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. Quãng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút thư thái và thoải mái của giờ ra chơi. Đó thời gian gian chúng ta có thể làm rất nhiều điều với bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu của chúng ta.

II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi

1. Tả bao quát giờ ra chơi

- Sân trường tấp nập người

- Tiếng ồn vang khắp nơi

- Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn

2. Tả chi tiết giờ ra chơi

a. Tả người giờ ra chơi

- Mọi người chơi các trò chơi khác nhau

- Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…

- Những ai không thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….

- Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai

- Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ

b. Tả cảnh giờ ra chơi

- Cây cối đong đưa theo gió, thôi những cơn gió mát lành khiến giò ra chơi thêm phấn khởi

- Chim kêu rả rích

c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi

- Sân trường yên ắng hẳn

- Không một bóng người

- Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi

- Em rất thích giờ ra chơi

- Giờ ra chơi giúp em bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học

Khách vãng lai đã xóa

Bạn tham khảo nha

Khi nắng vàng đã dịu, những bông phượng đỏ không còn những tia nắng chói chang như ngọn lửa làm hoa mắt bọn em không còn nữa mà chỉ lập lòe những hòn than. Khi những ngọn gió lay lay cây vừa uốn cong những tàu lá còn trên ngọn gió, thì cũng là tiếng trống trường báo hiệu kết thúc hai tiết học của bọn em.

Khu trường im phăng phắc bỗng tủa ra một đàn chim sẻ ở đâu. Rồi các bạn từ trong lớp ùa ra, bọn em không ai bảo ai mà các bạn tự đứng thành đội hình lớp để tập thể dục theo tiếng đài phát của trường.

Khi bạn chỉ huy nghiêm túc hô “Giải tán” chúng em đồng thanh đáp lại: “Khỏe”. Và sau đó như một đàn ong vỡ tổ, bọn em tản ra khắp sân trường và bọn em bắt đầu chơi theo kế hoạch đã định từ trước lúc đó. Xung quanh em là những tiếng ồn ào, náo nhiệt, sác trắng của áo và màu đỏ của những chiếc khăng quàng cứ qua lại, biến động trước mắt thật vui nhộn. Dưới bóng gốc me tây là một thảm cỏ xanh êm, các bạn nữ đang chơi trò nhảy dây, những bước chân nhảy lên, nhảy xuống đều đặn theo cọng dây thun quay tròn. Tiếng thình thịch cứ thập thình nghe như có ai giã gạo. Nhìn các bạn mặt đỏ hây hây với những giọt mồ hôi từ trên trán chảy xuống. Em thấy một niềm vui vẻ từ ánh lên trông cặp mắt của các bạn. Đằng xa, trên khoảng đất trống đầy bụi đất, những bàn chân xe dịch, những tiếng reo cười nói vang trời. Thì ra các bạn nam đang chơi “mèo đuổi chuột”. Chú chuột cứ thoăn thoát len lỏi khắc nơi, chú mèo cũng đáo để chẳng kém lao nhanh cố gắng bắt chuột. Mèo chuột cứ đâm sầm vào đám người này rồi đến đám người kia khiến cho cả đám đông cứ phải phân rộng ra và tiếng cười nói. La hét cứ cuộn thành từng đợt.

k cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2019 lúc 5:56

Chọn C

Vì: Quan sát đồ thị ta thấy:

mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol

nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol

Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng

BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol

Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

0,06→0,24

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

0,024←0,144←0,048

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12

mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam

=> mCr2O3 = 6,08 gam

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2018 lúc 6:03

Đáp án C

Quan sát đồ thị ta thấy:

mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol

nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol

Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng

BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol

Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

0,06→0,24

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

0,024←0,144←0,048

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12

mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam

=> mCr2O3 = 6,08 gam