Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết các mệnh đề sau:
Có một số nguyên không chia hết cho chính nó
Dùng kí hiệu “\(\forall \)” hoặc “\(\exists \)” để viết các mệnh đề sau:
a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó.
b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó.
a) \(\exists x \in \mathbb{Z},\;x \not{\vdots} \;x.\)
b) \(\forall x \in \mathbb{R},\;x + 0 = x.\)
Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết các mệnh đề sau
Có một số nguyên bằng bình phương của nó ;
Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết các mệnh đề sau
Mọi số (thực) cộng với 0 đều bằng chính nó ;
Dùng kí hiệu \(\forall ,\exists \) để viết các mệnh đề sau:
P: “Mọi số tự nhiên đều có bình phương lớn hơn hoặc bằng chính nó”
Q: “Có một số thực cộng với chính nó bằng 0”
P: "\(\forall n \in \mathbb N,\;{n^2} \ge n".\)
Q: "\(\exists \;a \in \mathbb R,\;a + a = 0".\)
Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết các mệnh đề sau
Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó;
Dùng các kí hiệu để viết các câu sau và viết mệnh đề phủ định của nó.
a) Có một số hữu tỉ mà nghịch đảo của nó lớn hơn chính nó.
\(a,\exists x\in Q:x< \dfrac{1}{x}\)
Dùng các kí hiệu để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”
A. Q: ∀ x ∈ R , x 2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∀ x ∈ R , x 2 < 0
B. Q: ∃ x ∈ R , x 2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là : Q : ∃ x ∈ R , x 2 < 0
C. Q: ∀x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∃ x ∈ R , x 2 < 0
D. Q: x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∀ x ∈ R , x 2 < 0
Dùng kí hiệu ∀, ∃ để viết các mệnh đề sau:
a) Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó.
b) Có một số cộng với chính nó bằng 0.
c) Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0.
a) ∀ x ∈ R: x.1 = x
b) ∃ a ∈ R: a + a = 0
c) ∀ x ∈ R: x + (-x) = 0
Dùng ký hiệu ∀ hoặc ∃ đểviết các mệnh đềsau:
a)Có 1 số nguyên không chia hết cho chính nó.
b)Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó.
c)Có một số hữu tỷ nhỏ hơn nghịch đảo của nó.