Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Thị Lan
Xem chi tiết
nguyen thi vang
19 tháng 3 2018 lúc 17:04

D E F H

a) Xét \(\Delta DEF,\Delta HED\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{E}:chung\\\widehat{EDF}=\widehat{EHD}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta DEF\sim\Delta HED\left(g.g\right)\) (*)

b) Từ (*) \(\Rightarrow\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{HF}{DF}\)

\(\Rightarrow DF^2=HF.EF\)

=> đpcm.

Vũ Văn Thắng
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
4 tháng 3 2021 lúc 10:25

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A theo định lí Pitago ta có : \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta DEF\)vuông tại D theo định lí Pitago ta có :\(DE^2+DF^2=EF^2\)

=> \(DF^2=EF^2-DE^2=15^2-9^2=144\)

=> \(DF=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Để hai tam giác trên đồng dạng với nhau , trước hết tính tỉ lệ tương ứng với 3 cạnh

Xét tam giác ABC và tam giác DEF ta có :

\(\frac{AB}{DE}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{BC}{EF}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{AC}{DF}=\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{AB}{DE}=\frac{BC}{EF}=\frac{AC}{DF}\left(=\frac{2}{3}\right)\)

=> Tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF

Nếu bạn muốn làm tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC cũng được

Khách vãng lai đã xóa
co
4 tháng 3 2021 lúc 10:25

ko b oi

Khách vãng lai đã xóa
MAI VŨ BẢO CHÂU
4 tháng 3 2021 lúc 15:22

hai tam giác ko thể đồng dạng bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Quan Vu
Xem chi tiết
phan đào quốc khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
17 tháng 9 2021 lúc 18:39

trong \(\Delta DEF\) vuông tại D có

\(DK^2=EK.KF\)(đlý)\(\Rightarrow KF=\dfrac{DK^2}{EK}=\dfrac{6^2}{8}\)=4,5

ta có:EF=EK+KF=8+4,5=12,5

\(DE^2=EF.EK\left(đlý\right)\)=12,5.8=100\(\Rightarrow DE=10\)

\(DF^2=EF.KF\)(đlý)=12,5.4,5=56,25\(\Rightarrow\)DF=7,5

 

 

Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2021 lúc 22:12

Xét tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH 

* Áp dụng hệ thức : \(DE^2=EH.EF\Rightarrow EF=\dfrac{36}{3,6}=10\)cm 

-> HF = EF - EH = 10 - 3,6 = 6,4 cm

* Áp dụng hệ thức : \(DF^2=HF.EF=6,4.10=64\Rightarrow DF=8\)cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DE^2=EH\cdot EF\)

\(\Leftrightarrow EF=\dfrac{36}{3.6}=10\left(cm\right)\)

Ta có: FH+EH=FE(H nằm giữa F và E)

nên FH=10-3,6=6,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(\Leftrightarrow DF^2=64\)

hay DF=8(cm)

Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2021 lúc 22:21
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DE^2=EH\cdot EF\)

\(\Leftrightarrow EF=\dfrac{36}{3.6}=10\left(cm\right)\)

Ta có: FH+EH=FE(H nằm giữa F và E)

nên FH=10-3,6=6,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(\Leftrightarrow DF^2=64\)

hay DF=8(cm)

nhật hào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 20:12

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AC/DF

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔDEF

b: \(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{2}{3}\)

huỳnh
16 tháng 9 2023 lúc 22:28

limdim

Đặng Khánh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
15 tháng 5 2021 lúc 21:54

a) xét ΔHED và ΔDEF có 

\(\widehat{EHD}=\widehat{EDF}=\)90o

\(\widehat{E} chung\)

=> ΔHED ∼ ΔDEF (gg)

b) Xét ΔDEF có \(\widehat{D}=\)90o

=> DE2+DF2=EF2

=>62+82=EF2

=> EF=10 cm

SΔDEF=\(\dfrac{ED.DF}{2}=\dfrac{DH.EF}{2}\)=> ED.DF=DH.EF => 6.8=DH.10

=> DH =4,8 cm

c) Xét ΔDEH có \(\widehat{EHD}=90\)o

=> HD2.HE2=ED2

=>4.82+HE2=62

=> HE=3.6

ta lại có DI là phân giác 

=> \(\dfrac{EI}{IH}=\dfrac{ED}{HD}\)

=>\(\dfrac{EI}{EH-EI}=\dfrac{6}{4.8} \)=>\(\dfrac{EI}{3.6-EI}=\dfrac{6}{4.8}\)=>EI=2

=> IH=EH-EI=3.6-2=1.6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 21:54

a) Xét ΔHED vuông tại H và ΔDEF vuông tại D có

\(\widehat{HED}\) chung

Do đó: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 21:55

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=6^2+8^2=100\)

hay EF=10(cm)

Ta có: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(cmt)

nên \(\dfrac{DH}{FD}=\dfrac{ED}{EF}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{6\cdot8}{10}=\dfrac{48}{10}=4.8\left(cm\right)\)

Vậy: EF=10cm; DH=4,8cm

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết