Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40 và có số khối nhỏ hơn 28
viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tử R có tổng số hạt là 40 và số khối nhỏ hơn 28.
Một nguyên tử X có tổng số hạt là 40
=> 2Z + N = 40 (1)
=>N = 40 - 2Z
Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 28
=> A = Z + N < 28
=> Z + 40 - 2Z < 28
=> Z > 12 (2)
Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z
=> Z ≤ 40 - 2Z ≤ 1,5Z
=> 11,4 ≤ Z ≤ 13,3(3)
Từ (1), (2) => Z= P = E = 13 ; N= 14
Z = 13 => X là Nhôm (Al)
Ta có: P + E + N = 40
Mà P = E
=> 2P + N =40 (1)
Có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2P \(-\) N = 12 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)
=> P = 13
N = 14
Số khối của X là: A = P + N = 13 +14 = 27
nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản X là 28. số khối nhỏ hơn 20 xác định kí hiệu nguyên tử X
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=28\\P=E=Z\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=28-2P\\P\le28-2P\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=28-2P\\3P\le28\le3,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=28-2P\\8\le P\le9\end{matrix}\right.\\ TH1:\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=8\\N=12\end{matrix}\right.\Rightarrow A=Z+N=8+12=20\left(đ.v.C\right)\left(loại\right)\\ TH2:\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\Rightarrow A=Z+N=9+10=19\left(đ.v.C\right)\left(19< 20\right)\left(Nhận\right)\\ \Rightarrow KH:^{19}_9F\)
Một nguyên tử X có tổng số hạt là 58. Biết rằng nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40. Xác định số hạt mỗi loại của nguyên tử X. Cho biết kí hiệu hoá học và tên gọi của X ( coi nguyên tử khối bằng khối lượng hạt nhân).
Một nguyên tử X có tổng số hạt là 58
=> 2Z + N = 58 (1)
=>N = 58 - 2Z
Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40
=> A = Z + N <40
=> Z + 58 - 2Z < 40
=> Z > 18 (1)
Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z
=> Z ≤ 58 - 2Z ≤ 1,5Z
=> 16,57 ≤ Z ≤ 19,33(2)
Từ (1), (2) => Z=P = E = 19 ; N= 20
Z = 19 => X là Kali (K)
một nguyên tử x có tổng số hạt là 40 hạt mang điện nhỏ hơn hạt không mang điện là 1 tìm e số p số n và viết kí hiệu tính khối lượng bằng gram của một nguyên tử x
có tổng số hạt là 40 hạt
⇒2e + n =40 (1)
số hạt mang điện âm ít hỏn số hạt ko mag điện lá 1
⇒n - e = 1 (2)
từ (1) và (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}\text{e=13}\\n=14\end{matrix}\right.\)
⇒X là Al
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 58. Xác định tên nguyên tố hoá học X. Biết rằng, trong nguyên tử X có số p < số n < 1,5 số p và nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40
Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 58 và có số khối nhỏ hơn 40. Nguyên tố R là
A. Clo (Z= 17)
B. Neon (z= 18)
C. Kali (Z= 19)
D. Lưu huỳnh (Z= 16)
Ta có 2p + n = 58
Luôn có p ≤ n ≤ 1,5p → 3p ≤ 2p + n ≤ 3,5 p →
58
3
,
5
≤ p ≤
58
3
→ 16,5 ≤ p ≤ 19,3 mà p là số nguyên → p = 17, p= 18, p = 19
Nếu p = 17 → n = 24 . Có A= p + n= 41 > 40 → Loại
Nếu p = 18 → n = 22 . Có A= p + n= 40 → loại
Nếu p = 19 → n= 20 . Có A= p + n = 39 < 40 thỏa mãn.
Đáp án C.
Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có số khối nhỏ hơn 36 và tổng số hạt cơ bản là 52. Tìm số hạt p,n và tên nguyên tố X?
Câu 6: tổng số proto, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố Y là 22. Trong hạt nhân có tổng số hạt là 15. Hãy xác định thành phần cấu tạo nguyên tử , gọi tên và viết kí hiệu nguyên tố X.
5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)
Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)
6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)
Vì Z=7 => Y là nito (N)
a) Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 24. số khối là 16. xác định số p, e, n trong A
b) Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 60. số khối nhỏ hơn hoặc bằng 40 đvC. Xác định số p, e, n
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
a)
Tổng số hạt : 2p + n = 24
Số khối : p + n = 16
Suy ra p = n = 8
Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.
b)
Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60 -2p
Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)
Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p
⇒ p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p
⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20
Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là:
A. 27
B. 26
C. 28
D. 29
Chọn A
Gọi số hạt proton, nơtron, electron trong X lần lượt là p, n và e (trong đó p = e)
Theo bài ra có: 2p + n = 40 và 2p – n = 12.
Giải hệ phương trình được p = 13 và n = 14.
Số khối A = 13 + 14 = 27.