Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phạm
Xem chi tiết
Đặng Quốc Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
8 tháng 12 2015 lúc 9:50

góc C = 180 - 118 = 620

tôi yêu các bạn
Xem chi tiết
Biện Văn Hùng
8 tháng 8 2015 lúc 9:56

ab=ac

=>tam giác abc cân tại a

=>góc bac=góc bca

mà góc bac=góc dac

=>ad//bc

=> góc d+góc c=180

hay 118+góc c=180

=>góc c=62

Lương Võ Thiên Huy
Xem chi tiết
Lê Đình Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Minh
25 tháng 10 2015 lúc 10:17
AC la phan giac cua goc A nen goc BAC +CADtam giac ABC can o A nen gocBAC =goc BCA

tu 1va 2 nen Goc CAD =goc BCA nen BC song song AD

nen goc C =1800 _ goc D

nen Goc C=62

trần bảo anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 10:10

1:

Xét ΔCHD có \(\widehat{CHD}+\widehat{HCD}+\widehat{HDC}=180^0\)

=>\(\widehat{HCD}+\widehat{HDC}=180^0-110^0=70^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}\right)=70^0\)

=>\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=140^0\)

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}+\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=360^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=220^0\)

mà \(\widehat{DAB}-\widehat{ABC}=40^0\)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{220^0-40^0}{2}=90^0\)

=>BA\(\perp\)BC

2:

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}+\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0\)

=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0-220^0=140^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{KCD}+\widehat{KDC}\right)=140^0\)

=>\(\widehat{KCD}+\widehat{KDC}=70^0\)

Xét ΔCKD có

\(\widehat{CKD}+\widehat{KCD}+\widehat{KDC}=180^0\)

=>\(\widehat{CKD}=180^0-70^0=110^0\)

July
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:48

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)

nên \(\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)

mà hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

hay ABCD là hình thang

Lê Thị Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 12:34

Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{B}+\widehat{D}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

\(\widehat{DAC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC

mà \(sđ\stackrel\frown{BC}=sđ\stackrel\frown{CD}\)

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)

hay AC là tia phân giác của góc A