lấy thêm các ví dụ tập hợp (5 ví dụ) sau đó viết tập hợp đó
Có mấy cách viết tập hợp ? Cho ví dụ ? Minh họa tập hợp đó ?
Có 2 cách viết.
{x \(\in\)N / 2 < x < 8}
{3;4;5;6;7}
Có 2 cách viết tập hợp đó là:
-Liệt kê các phần tử
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử thuộc tập hợp đó
vd:viết tập hợp các số lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 13
Goij tập hợp đó là A
A={11;12}
- Có 2 cách viết là:
+) Liệt kê
+) Nếu tính chất đặc trưng
Vid dụ: tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A = {0;1;2;3}
A = {x \(\in\) N; x \(\le\) 3 }
Ví dụ 1: Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 8 bằng hai cách.
Ví dụ 2: Viết tập hợp các chữ cái có trong từ “ ĐÀ NẴNG”.
Ví dụ 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 15 bằng hai cách.
Ví dụ 5: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách.
Ví dụ 6: Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 6 và không vượt quá 10 bằng hai
cách.
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}
A = {x ∈ N| x < 8}
Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)
Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}
Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)
Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)
Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)
Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)
Phân biệt tập tính bẩm sinh, tập tính học được
→ Từ đó phân biệt tập tính hỗn hợp? Lấy ví dụ?
Tập tính hỗn hợp là vừa bẩm sinh, vừa học được.
VD: Mèo bắt chuột, Cá biết bơi.
Lấy ví dụ về tập hợp, nêu các cách mô tả 1 tập hợp
ví dụ zề tập hợp
A={0;1;2;3}->đây là tập hợp các số bé hơn 4
nêu cách viết một tập hợp kể tên các cách viết đó mỗi cách lấy một ví dụ minh họa
mình đang cần gấp nhé ^-^
c1 : Liệt kê các phần tử
Vd A = { 1,2,3}
C2 : chỉ ra các tính chất đặc trưng
Vd A = { x / x thuộc N* , X < 4}
có mấy cách viết tập hợp. lấy ví dụ minh họa
Để viết một tập hợp gômd có hai cách :
Cách 1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp
Cách 2 : chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
Ví dụ : Gọi C là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 .
Cách 1 : C = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Cách 2 : C = { x \(\in\)N \(|\)x < 4 }
- Cho biết các tập tính của động vật thể hiện ở hình 14.2 thuộc loại tập tính nào?
- Lấy thêm ví dụ về các loại tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp.
Tham khảo!
• Các tập tính của động vật thể hiện ở hình 14.2 là các tập tính bẩm sinh.
• Lấy thêm ví dụ về các loại tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp:
- Ví dụ về tập tính bẩm sinh: Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình; Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, khi trưởng thành sẽ chui lên, leo lên cây để lột xác; Gà trống gáy vào mỗi sớm; Gà con khi mới nở có tập tính đi theo vật chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy; Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa;…
- Ví dụ về tập tính học được: Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ; Các con thỏ vừa thay nhau ăn vừa thay nhau canh chừng các loài thú ăn thịt; Rái cá "xây đập nước" để ở; Các con gấu cố gắng ăn thật nhiều để cơ thể béo lên trước kì ngủ đông; Tập thể dục buổi sáng ở người;…
- Ví dụ về tập tính hỗn hợp: Tập tính săn mồi của hổ (bẩm sinh hổ có khả năng săn mồi, qua học tập và rèn luyện thành kĩ năng săn mồi); Tập tính xây tổ của chim; Tập tính bắt chuột của mèo;…
Cho một ví dụ về tập hợp. Chỉ ra một phần tử không thuộc tập hợp đó
cho một ví dụ về tập hợp con.Chỉ ra một phần tử không thuộc tập hợp đó.?????
Ta có:
M={a;b;c;d}
A={a;b}
B={e;g}
Vậy A là tập hợp con của M.
B không phải tập hợp con của M.
bị sai rồi
chỉ ra phần tử không phải tập hợp