Những câu hỏi liên quan
Lê Phúc Tiến
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
14 tháng 8 2018 lúc 9:15

a. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:

- Nhân hóa từ "đi" (hạ đi), "nát" (kêu nát cả thân gầy), "tỉnh dậy" (sông Hương tỉnh dậy)

- So sánh sông Hương - say khướt.

b. Thể thơ thất ngôn (bảy chữ)

c. Từ gạch chân?

d. Đoạn thơ đã sử dụng phép nhân hóa và so sánh nhằm miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên. "Con ve kêu nát cả thân gầy" gợi ra âm vang tiếng ve ra rả suốt cả mùa hè. Sông Hương ở Huế vốn được biết đến là dòng sông lãng mạn bởi sông Hương luôn trôi lặng lờ, chầm chậm ôm lấy thành phố Huế. Bởi vậy mà tác giả có liên tưởng thú vị là sông Hương mơ màng như người say rượu. Cái hay của đoạn thơ là đã miêu tả thiên nhiên rất sinh động, lãng mạn. Cảnh vừa có hình ảnh, âm thanh, tác giả mở rộng lòng mình, dùng cả thị giác, thính giác và cả xúc giác để cảm nhận bức tranh thiên nhiên mùa hạ ấy.

Bình luận (1)
Nobly
Xem chi tiết
Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
7 tháng 2 2022 lúc 20:02

1, PTBĐ chính : biểu cảm

2, 2 từ ghép: con ve,ngôi sao

3, Biện pháp tu từ : so sánh

4, Tác dụng : So sánh "Mẹ" với "ngọn gió" vì ngọn gió luôn mang những điều mát mẻ, như nói lên được những điều mới mẻ mà mẹ dạy cho con và đồng thời nói lên sự hi sinh cao cả của mẹ dành cho con

5, Bài thơ trên thể hiện tình yêu thương của người mẹ dành cho con.

Bài học rút ra cho bản thân em qua bài thơ : Phải biết trân trọng, biết ơn những thứ mà mẹ mang đến cho chúng ta .

Bình luận (0)
minh nguyet
7 tháng 2 2022 lúc 20:03

Đây là bài thi hay gì đây?

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Hai từ ghép: lời ru, bàn tay

3. BPTT : So sánh

4. Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động

Cho thấy tình yêu thương, mong muốn con có giấc ngủ ngon của mẹ.

5. Tình cảm của mẹ dành cho con.

6. Hãy yêu thương, kính trọng và ghi nhớ công ơn của mẹ. 

Bình luận (0)
dang dau
Xem chi tiết
Hiếu nek
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phan Thị Phương Anh
15 tháng 10 2021 lúc 21:21

Qua bài thơ trên cho thấy người phụ nữ phong kiến xưa rất đẹp và người ta ví những người phụ nữ như những chiếc bánh trôi tròn trĩnh trắng bóc như lòng trắng trứng gà.

Bình luận (0)
Trần Minh Kha
Xem chi tiết
Sunn
15 tháng 11 2021 lúc 14:11

a) Có trong SGK hết nha bạn !

b) Bài thơ nói lên số phận bấp bênh của người phụ nữ thời xưa.

c) Vừa, với, mặc dầu, mà

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 14:17

Tham khảo!

Văn bản: Bánh trôi nước.

tác giả CỦA BÀI THƠ TRÊN LÀ HỒ XUÂN HƯƠNG

Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

2 quan hệ từ trong bài thơ trên là: lại,vừa,vẫn,với.

ý nghĩa:

"Bánh trôi nước" là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi. Đồng thời bài thơ cũng là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ.

 

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
15 tháng 11 2021 lúc 14:20

a) văn bản "Bánh trôi nước" 
Tác giả" Hồ Xuân Hương"
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
b) Vẻ đẹp phong cách cao quý của người phụ nữ trong xã hội cũ với cuộc sống chìm nổi bấp bênh
+ tiếng nói phản kháng xã hội
c)QHT:....vừa...vừa...; với; mặc dầu....mà...

Bình luận (0)
nguyenthaituan
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết