Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Khả Hân
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 8 2023 lúc 14:37

A B C H M O E I G K

a/

O là giao 3 đường trung trực nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC

Nối AO cắt đường trong (O) tại E ta có

\(\widehat{ABE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow BE\perp AB\)

H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow CH\perp AB\)

=> BE//CH (1)

Ta có

\(\widehat{ACE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow CE\perp AC\)

H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow BH\perp AC\)

=> CE//BH (2)

Từ (1) và (2) => BHCE là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Do trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà G là trọng tâm tg ABC => M là trung điểm BC => M cũng là trung điểm của HE => MH = ME

Xét tg AHE có

MH=ME (cmt)

OA=OE

=> OM là đường trung bình của tg AHE \(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}AH\) 

b/ 

Ta có M là trung điểm của BC (cmt) => OM là đường trung trực của BC \(OM\perp BC\)

\(AH\perp BC\)

=> OM//AH 

Xét tg AGH có

IA=IG (gt)

KH=KG (gt)

=> IK là đường trung bình của tg AGK => IK//AH mà OM//AH (cmt)

=> IK//OM \(\Rightarrow\widehat{GIK}=\widehat{GMO}\) (góc so le trong) (4)

IK là đường trung bình của tg AGH \(\Rightarrow IK=\dfrac{1}{2}AH\) mà \(OM=\dfrac{1}{2}AH\) (cmt) => IK = OM (5)

G là trong tâm tg ABC => \(GM=\dfrac{1}{2}AG\) mà \(IG=\dfrac{1}{2}AG\)

=> IG=GM (6)

Từ (4) (5) (5) => tg IGK = tg MGO (c.g.c)

c/

Nối H với O cắt AM tại G' Xét tg AHE

MH=ME (cmt) => AM là trung tuyến của tg AHE

OA=OE => HO là trung tuyến của tg AHE

=> G' là trọng tâm của tg AHE \(\Rightarrow G'M=\dfrac{1}{3}AM\)

Mà G là trọng tâm của tg ABC \(\Rightarrow GM=\dfrac{1}{3}AM\)

\(\Rightarrow G'\equiv G\) => H; G; O thẳng hàng

d/

Do G là trọng tâm của tg AHE => GH=2GO

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Văn
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
6 tháng 10 2018 lúc 13:23

Chứng minh như vậy khó nên mk làm luôn cả bài ra nha

a, Chứng minh rằng tam giác OMN đồng dạng với tam giác HAB: 
OMN^ = HAB^ ( góc có cạnh tương ứng //) 
ONM^ = HBA^ ( --------nt -------------) 
=> Δ OMN ~ Δ HAB 

b, So sánh AH và OM: 
MN là đường trung bình của Δ CAB => MN = AB/2 (1) 
kết quả câu a) có: 
Δ OMN ~ Δ HAB => OM/AH = MN/AB (2) 
(1) và (2) => OM/AH = 1/2 => AH = 2.OM. 

c, Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.Chứng minh rằng tam giác HAG đồng dạng tam giác OMG 
ta có: 
HAG^ = OMG^ (3) ( so le trong) 
OM/AH = 1/2 ( kết quả câu b)) 
GM/AG = 1/2 ( vì G là trọng tâm tam giác ABC) 
=> OM/AH = GM/AG (4) 
(3) và (4) => Δ HAG ~ Δ OMG ( 2 cạnh tỷ lệ và góc xen giữa = nhau) 

d, Chứng minh 3 điểm H,G,O thẳng hàng và GH=2GO 
Δ HAG ~ Δ OMG => OGM^ = HGA^ => H,G,O thẳng hàng. 
và OG/GH = OM/AH = 1/2 => GH = 2.GO

Bình luận (0)
Đoàn Minh Huy
Xem chi tiết
Chi Quynh
Xem chi tiết
Name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 18:05

a: OM//AH

ON//BH

MN//AB

=>góc BAH=góc OMN và góc ABH=góc ONM

=>ΔABH đồng dạng với ΔMNO

b: A,G,M thẳng hàng và H,G,O thẳng hàng

=>góc AGH=góc MGO

=>ΔAHG đồng dạng với ΔMOG

=>OM/AH=MG/AG

=>OM/AH=MN/AB=1/2

=>GM/GA=1/2

=>G là trọng tâm của ΔACB

Bình luận (0)
Đừng Bỏ TÔI
Xem chi tiết
Đừng Bỏ TÔI
23 tháng 12 2016 lúc 19:34

làm ơn giải giùm mk mk k cho

Bình luận (0)
Nguyễn Lam Giang
9 tháng 11 2018 lúc 22:16

đáp án là ..................

Bình luận (0)