Những câu hỏi liên quan
Như Trần
Xem chi tiết
Tenten
24 tháng 8 2017 lúc 21:49

T/hợp 1) Mắc R // với ampe kế thì ta có

Ia+Ir=Iv

=>0,006+\(\dfrac{U}{500}=\dfrac{Uv}{Rv}\)(1)

T/hợp 2 )Mắc R// với vôn kế thì ta có :

Iv+Ir=Ia

=>\(\dfrac{Uv}{Rv}+\dfrac{U}{500}=0,01\)

=>\(\dfrac{Uv}{Rv}=0,01-\dfrac{U}{500}\left(2\right)\)

Từ 1,2 => \(0,006+\dfrac{\text{U}}{500}=0,01-\dfrac{U}{500}\) ( Vì cùng bằng \(\dfrac{Uv}{Rv}\))

=> U=1V

Ở t/hợp 2 ta có

Vôn kế // R =>Uv=Ur=U=1V

Theo Ten nghĩ là vậy ạ !

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2017 lúc 14:47

Đáp án A

Bình luận (0)
Nhat Nguyen
Xem chi tiết
missing you =
1 tháng 7 2021 lúc 6:03

? vôn kế sao lại mắc nối tiếp được?

Bình luận (1)
Nguyễn Đắc Huy Thượng
1 tháng 7 2021 lúc 11:04

Khi mắc ampe kế, vôn kế, R nối tiếp, ta có mạch RantRVntR

Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính lúc đó

I1=\(\dfrac{U_V}{R_V}=\dfrac{100}{1000}=0,1\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu R:

UR=\(I_1.R=0,1.10=1\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

U=\(U_a+U_V+U_R=0,1.R_a+101\left(V\right)\left(1\right)\)

Khi mắc vôn kế song song với R, ta có mạch điện Rant(R//RV)

Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc đó

I2=\(\dfrac{U_V}{R}+\dfrac{U_V}{R_V}=\dfrac{100}{1000}+\dfrac{100}{10}=10,1\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

U=\(U_a+U_V+U_R=10,1.R_a+100\left(V\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2):

0,1Ra+101=10,1Ra+100

Suy ra Ra=0,1Ω(3)

Thế (3) vào (1) ta được

U=0,1.0,1+101=101,01(V)

Vậy Ra=0,1Ω U=101,01(V)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2019 lúc 4:12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 10:19

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2017 lúc 7:49

Đáp án C

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A

→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và

 

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.

→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.

+ Cảm kháng của cuộn dây Ω

 

.

 

+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →

 

 

φY = 600 → φX = 300.

 

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

 

 

.

 

+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2018 lúc 8:29

Đáp án: A

Suất điện động ξ bằng số chỉ vôn kế bằng 6V

Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế

⇒ r = ξ I = 3Ω

Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2019 lúc 13:22

Đáp án A

Suất điện động ? bằng số chỉ vôn kế bằng 6V

Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế

=> r = ?/I = 3Ω

Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:

Bình luận (0)
ngọc trung Đinh ngọc tru...
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 11:45

\(I=I1=I2=0,5A\left(R1ntR2\right)\)

Bình luận (0)