Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 5:25

Câu 2:

a:

\(10=2\cdot5;12=2^2\cdot3;18=3^2\cdot2\)

=>\(BCNN\left(10;12;18\right)=3^2\cdot2^2\cdot5=180\)

 \(x⋮10;x⋮12;x⋮18\)

=>\(x\in BC\left(10;12;18\right)\)

=>\(x\in B\left(180\right)\)

=>\(x\in\left\{180;360;540;...\right\}\)

mà 100<x<500

nên \(x\in\left\{180;360\right\}\)

b:

\(72=2^3\cdot3^2;24=2^3\cdot3;120=2^3\cdot3\cdot5\)

=>\(ƯCLN\left(72;24;120\right)=2^3\cdot3=24\)

 \(72⋮x;24⋮x;120⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(72;24;120\right)\)

=>\(x\inƯ\left(24\right)\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

mà 5<x<10

nên \(x\in\left\{6;8\right\}\)

GGGG
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 9 2021 lúc 16:20

Bài 1.1 

a. Để căn thức có nghĩa (CTCN) thì $2x-1\geq 0$

$\Leftrightarrow x\geq \frac{1}{2}$

b. Để CTCN thì $-2x+0,5\geq 0$

$\Leftrightarrow 0,5\geq 2x\Leftrightarrow x\leq \frac{1}{4}$

c. Để CTCN thì \(\left\{\begin{matrix} x-1\neq 0\\ \frac{1}{x-1}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

d. Để CTCN thì \(\left\{\begin{matrix} x^2+2021\neq 0\\ \frac{2022-x}{x^2+2021}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 2022-x\geq 0\) (do $x^2+2021>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$)

$\Leftrightarrow x\leq 2022$

 

 

Akai Haruma
15 tháng 9 2021 lúc 16:42

Bài 1.2

a. $3=\sqrt{9}>\sqrt{8}$
b. $-7=-\sqrt{49}> -\sqrt{51}$

c. $3+\sqrt{2}> 3+\sqrt{1}=4=2+2=2+\sqrt{4}> 2+\sqrt{3}$

d. $\sqrt{26}+3>\sqrt{25}+3=8=\sqrt{64}>\sqrt{63}$

e.

$\frac{1}{2}=\frac{2-1}{2}=\frac{\sqrt{4}-1}{2}> \frac{\sqrt{2}-1}{2}$

f.

Xét hiệu $5-2\sqrt{7}-(3-\sqrt{10})=2-(\sqrt{28}-\sqrt{10})$

$=2-\frac{18}{\sqrt{28}+\sqrt{10}}< 2-\frac{18}{\sqrt{2(28+10)}}$ (áp dụng BĐT $\sqrt{a}+\sqrt{b}\leq \sqrt{2(a+b)}$)

$=2-\frac{18}{\sqrt{76}}< 2-\frac{18}{\sqrt{81}}=0$

$\Rightarrow 5-2\sqrt{7}< 3-\sqrt{10}$

 

Akai Haruma
15 tháng 9 2021 lúc 18:07

Bài 2.

a.

$\sqrt{(1-\sqrt{2})^2}=|1-\sqrt{2}|=\sqrt{2}-1$

b.

$=|\sqrt{5}-\sqrt{2}|+|\sqrt{5}+\sqrt{2}|$

$=\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{2}=2\sqrt{5}$

c.

$C=\sqrt{7+\sqrt{3}}-\sqrt{7-\sqrt{3}}$

$C^2=7+\sqrt{3}+7-\sqrt{3}-2\sqrt{(7+\sqrt{3})(7-\sqrt{3})}$

$=14-2\sqrt{46}$

$\Rightarrow C=\sqrt{14-2\sqrt{46}}$ (do $C>0$)

c.

$\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{2+2\sqrt{2}.\sqrt{3}+3}$

$=\sqrt{(\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}=|\sqrt{2}+\sqrt{3}|=\sqrt{2}+\sqrt{3}$

d.

$\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\sqrt{2^2-2.2\sqrt{5}+5}$
$=\sqrt{(2-\sqrt{5})^2}=|2-\sqrt{5}|=\sqrt{5}-2$
f.

\(\frac{\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{2}=\frac{\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}{2}=\frac{\sqrt{(\sqrt{3}-1)^2}}{2}=\frac{|\sqrt{3}-1|}{2}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\)

 

 

chủ nick đg bận :)))
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Mikey
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 19:59

2:

a: =(x-y)^2-4

=(x-y-2)(x-y+2)

b: =49-(16x^2-8xy+y^2)

=49-(4x-y)^2

=(7-4x+y)(7+4x-y)

3:

a: =x^2(x^4-x^2+2x+2)

b: =(x+y-x+y)[(x+y)^2+(x-y)(x+y)+(x-y)^2]

=2y(x^2+2xy+y^2+x^2-y^2+x^2-2xy+y^2)

=2y(3x^2+y^2)

GGGG
Xem chi tiết
Tea Mia
Xem chi tiết
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:24

11 c)

\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:38

12 a)  Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)

áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm ) 

b)  áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)

khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:50

13 b) \(\left(a+b\right)\left(ab+1\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{ab}=4ab\)

Dấu = xảy ra khi a=b=1

Pika Byeon
Xem chi tiết