Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 6 2019 lúc 21:19

\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>

\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)

d, TT

thai
20 tháng 6 2019 lúc 9:32

YRTSCEYHTFGELCWAMTR.HUNYLA.INBYRUVIQYQNTUNHCUYTBSEUITBVYIQNVIALVTVANYUVLNAUTGUYVTUEVUEATWEHVUTSIOERHUYDBUHEYVGYEGYEHTHGERTGVRYT

Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
12 tháng 8 2020 lúc 20:33

\(-\frac{17}{21}:\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)< x+\frac{4}{7}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{17}{21}:\frac{17}{20}< x+\frac{4}{7}< \frac{12}{12}-\frac{6}{12}+\frac{4}{12}-\frac{3}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{17}{21}.\frac{20}{17}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{20}{21}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{20}{21}< x< \frac{1}{84}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{80}{84}< x< \frac{1}{84}\)

\(\Leftrightarrow-80< x< 1\Leftrightarrow x\in\left\{-79;-78;...;0\right\}\)

mà để Giá trị nguyên lớn nhất của x

\(\Rightarrow x=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 6 2019 lúc 9:51

1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

Kiệt Nguyễn
5 tháng 6 2019 lúc 9:52

Bài 1b) có thể giải gọn hơn nhuư thế này

Kiệt Nguyễn
5 tháng 6 2019 lúc 9:53

Cách gọn:

1b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\)trái dấu

Mà \(x^2+4\ge0\) nên \(\left|x\right|-3< 0\Leftrightarrow\left|x\right|< 3\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

Huỳnh Xuân Mai
Xem chi tiết
Le Thi Hai Anh
Xem chi tiết
duong ngoc anh
29 tháng 2 2020 lúc 20:32

ua, x,y,z o dau vay ban

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
29 tháng 2 2020 lúc 20:49

\(\frac{1}{3}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}Th1:\frac{5}{4}-2x=\frac{7}{12}\\Th2:\frac{5}{4}-2x=-\frac{7}{12}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow Th1:\frac{5}{4}-2x=\frac{7}{12}\)                                                 \(\Leftrightarrow Th2:\frac{5}{4}-2x=-\frac{7}{12}\)                      

                 \(\Leftrightarrow2x=\frac{7}{12}+\frac{5}{4}\)                                           \(\Leftrightarrow2x=-\frac{7}{12}+\frac{5}{4}\)

                  \(\Leftrightarrow2x=\frac{11}{6}\)                                                      \(\Leftrightarrow2x=\frac{2}{3}\)

                  \(\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}\)                                                         \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

P/s : Mình làm bừa ạ nếu kh đúng xin mọi người chỉ thêm ~~

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
1 tháng 3 2020 lúc 6:15

a)\(\frac{1}{3}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}\Rightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) 

\(|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{12}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}\\\frac{5}{4}-2x=\frac{-1}{12}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{6}\\2x=\frac{4}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

b,c làm tương tự

d) vì \(|x+1|\ge0;\forall x;|x+2|\ge0;\forall x;|x+3|\ge0;\forall x\)

suy ra \(|x+1|+|x+2|+|x+3|\ge0;\forall x\)

suy ra \(4x\ge0;\forall x\Rightarrow x\ge0\)

Với \(x\ge0\)ta có x+1+x+2+x+3 = 4x

suy ra 3x+6=4x

suy ra x=6 ( thỏa mãn \(x\ge0\))

Vậy x=6

Khách vãng lai đã xóa
phạm quỳnh hương
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
26 tháng 7 2016 lúc 6:23

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

Sarah
26 tháng 7 2016 lúc 21:16

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

Nguyễn Trường Duy
16 tháng 2 2017 lúc 19:49

1;0;-3;4

Ken Tom Trần
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 8 2016 lúc 12:11

Mình trình bày lại :

Ta có \(\frac{7x-8}{2x-3}=\frac{4\left(2x-3\right)-\frac{1}{2}\left(2x-3\right)+\frac{5}{2}}{2x-3}=\frac{7}{2}+\frac{5}{2\left(2x-3\right)}\)

Để A đạt giá trị lớn nhất thì 2x-3 đạt giá trị nhỏ nhất. Vì x là số tự nhiên nên 2x-3 là số tự nhiên

=> giá trị nhỏ nhất của 2x-3 là 1 , suy ra x = 2

Vậy Max A = 6 <=> x = 2

Công Chúa Tóc Xù
14 tháng 8 2016 lúc 11:56

mk nghĩ là bạn đúng

Ken Tom Trần
14 tháng 8 2016 lúc 13:01

thank

Đỗ Thu Phương
Xem chi tiết
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết

\(=\int\left(6x^2-\dfrac{4}{x}+sin3x-cos4x+e^{2x+1}+9^{x-1}+\dfrac{1}{cos^2x}-\dfrac{1}{sin^2x}\right)dx\)

\(=2x^3-4ln\left|x\right|-\dfrac{1}{3}cos3x-\dfrac{1}{4}sin4x+\dfrac{1}{2}e^{2x+1}+\dfrac{9^{x-1}}{ln9}+tanx+cotx+C\)