Tìm tập hợp Các số tự nhiên x
A)4x-1 là ước của 24
B)36 là bội của 2x+3
1) a) Tìm tập hợp các ước chung của 75 vừa là bội của 5
b) Tìm tập hợp các số vừa là bội của 20 vừa là ước của 36
2) tìm tập hợp các số tự nhiên:
a) vừa là ước của 300, vừa là bội của 25
b) vừa là ươc của 225, vừa là bội cảu 9
mik tạm giúp bn câu 1 nha mik đag bận lắm
1) a) Ư(75) = {1;3;5;15;25;75}
B(5) = {0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;...;75;...}
Vậy tập hợp các số vừa thuộc Ư(75) vừa thuộc B(5) là: {5;15;25;75}
Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}
Vậy tậphợp các số vừa là bội của 20 vừa là ước
Tìm tập hợp A cac số tự nhiên vừa là ước của 75 vừa là bội của 36
a) Tìm tập hợp các ước của 30.
b) Tìm tập hợp các bội của 6 nhỏ hơn 50.
c) Tìm tập hợp C các số tự nhiên x sao cho x vừa là bội của 18, vừa là ước của 72.
a) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;...}
Do đó, tập hợp B gồm các bội của 6 nhỏ hơn 50 là: B = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}
c) B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; …}
Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}
=> C= {18; 36; 72}
Tìm tập hợp A các số tự nhiên a là ước của 75 và là bội của 3.
Gọi số vừa là Ư(75) vừa là B(3) là a.
Theo đề bài ta có
a = 3k (k là số tự nhiên)
Vì a là số tự nhiên
75 = a.m = 3k.m
k.m=25
k thuộc ước của 25 = {1; 5; 25}
A = {3; 15; 75}
Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh yêu thích học bơi, B là tập hợp các học sinh yêu thích cầu lông.
b) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.
c) A là tập hợp các bội số của 15, B là tập hợp các bội số của 46.
d) A là tập hợp các ước số tự nhiên của 15, B là tập hợp các ước số tự nhiên của 25.
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh yêu thích học bơi và yêu thích cầu lông.
b) A ∩ B = ∅
c) A ∩ B là tập hợp các bội số của 690.
d) A ∩ B = 1 ; 5 .
BÀI 1 x2 - 2x= 0 5x - 6 = 16
BÀI 2 viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 70 là bội của 9 viết tập hợp B các số tự nhiên là ước của 36
a. viết các phần tử của tập hợp M
b. dùng kí hiệu c để thể hiện quan hệ của tập hợp M với mỗi tập hợp A và B
BÀI 3 có bao nhiêu bội của 4 từ 15 đến 200?
MÌNH ĐANG CẦN GẤP NHA
TRẢ LỜI ĐÚNG MÌNH CHO 3 TICK
Tìm các số tự nhiên x sao cho
a) x +34 là bội của x +1.
b) 2x + 1 là ước của 4x + 82
a) \(\left(x+34\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1+33⋮x+1\)
\(\Rightarrow33⋮x+1\)
\(x+1\inƯ\left(33\right)=\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\)
Vì \(x\in N\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;10;32\right\}\)
b) \(4x+82⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2\left(2x+1\right)+80⋮2x+1\)
\(\Rightarrow80⋮2x+1\)
Vì \(x\in N\Rightarrow2x+1\ge1\) và \(2x+1\) lẻ
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(80\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)
a: Ta có: \(x+34⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow33⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;33\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;32\right\}\)
b: Ta có: \(4x+82⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow80⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;4\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)
tìm số tự nhiên x, biết 2x - 1 là ước của 12 x + 13 là bội của x - 1 4x + 9 là bội của 2x + 1
2x-1 là ước của 12
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)
nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
x+13 chia hết cho x-1
=>\(x-1+14⋮x-1\)
=>\(14⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)
4x+9 là bội của 2x+1
=>\(4x+9⋮2x+1\)
=>\(4x+2+7⋮2x+1\)
=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)
Chọn phát biểu sai.
A. Tập hợp các ước của aa là Ư(a)Ư(a), tập hợp các bội của aa là B(a)B(a).
B. Nếu số tự nhiên aa chia hết cho số tự nhiên bb thì ta nói aa là ước của bb, còn bb là bội của aa.
C. Ta có thể tìm các bội của một số khác 00 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0;1;2;3;...0;1;2;3;....
D. Ta có thể tìm các ước của a (a>1)a (a>1) bằng cách lần lượt chia aa cho các số tự nhiên từ 11 đến aa để xem aa chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy chính là ước của aa.