Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2018 lúc 5:42

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2019 lúc 9:19

Đáp án  C

Đặt nCO PT1 = x mol; n C O 2   P T 2 = y mol

C + H2O  → t 0 CO +     H2

                    x            x mol

C + 2H2O  → t 0  CO2 +    2H2

                      y            2y mol

→nhỗn hợp X = nCO + n C O 2 + n H 2 = 2x+ 3y= 17,92/22,4 = 0,8 mol (*)

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O

n C O 2 = n B a C O 3 = 35,46/197 = 0,18 mol

→ y = 0,18 mol

Thay vào (*) ta có x = 0,13 mol

Khí thoát ra là CO (0,13 mol); H2 (x+2y = 0,49 mol)

CO        + CuO → t 0  Cu  + CO2 (4)

x                               x

H2           +    CuO  → t 0   Cu + H2O (5)

(x+2y)                        (x+2y) mol

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit tách ra

Theo PT (4,5) ta có: nO (Oxit tách ra) = nCO+ n H 2 = x+x+2y = 0,62 mol

→m = 0,62.16 = 9,92 gam

Bình luận (0)
ken dep zai
Xem chi tiết
nguyen
15 tháng 11 2016 lúc 20:18

BO TAY

 

Bình luận (0)
Dương Thành
Xem chi tiết
L-Girl Duyên-ssi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 14:16

Chọn đáp án B

Cách 1: Biến đổi peptit – giải đốt cháy kết hợp thủy phân

đốt muối T dạng C n H 2 n N O 2 N a   +   O 2   →   N a 2 C O 3 + 38,07 gam C O 2   +   H 2 O + 0,1 mol N 2 .

có n T = 0,2 mol n N a C O 3 = 0,1 mol n C   = n H 2 = (38,07 + 0,1 × 44) ÷ (44 + 18) = 0,685 mol.

  m T = 0,685 × 14 + 0,2 × (46 + 23) = 23,39 gam. Quan sát lại phản ứng thủy phân:

m gam E + 0,2 mol NaOH → 23,39 gam muối T + x mol H 2 O .

đốt m gam E cho 0,63 mol H 2 O || bảo toàn H có 2x = 0,09 mol x = 0,045 mol.

BTKL phản ứng thủy phân có m = 0,045 × 18 + 23,39 – 0,2 × 40 = 16,20 gam → Chọn B. ♦.

Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy

Quy E về C 2 H 3 N O ,   C H 2 ,   H 2 O T gồm C 2 H 3 N O 2 N a   v à   C H 2 .

n C 2 H 3 N O = n C 2 H 4 N O 2 N a = 2 n N 2 = 0,2 mol n N a C O 3 = 0,1 mol.

n H 2 O = (38,07 + 0,1 × 44) ÷ (44 + 18) = 0,685 mol n C H 2 = 0,285 mol.

Bảo toàn H có: n H 2 O trong E = (0,63 × 2 – 0,2 × 3 – 0,285 × 2) ÷ 2 = 0,045 mol.

m = 0,2 × 57 + 0,285 × 14 + 0,045 × 18 = 16,2 gam

Bình luận (0)
Nijino Yume
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
19 tháng 10 2019 lúc 23:02

Gọi CTHH của muối là RCO3

RCO3 -> RO + CO2 (1)

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (2)

nCaCO3=0,1(mol)

Từ 1 và 2 ta có:

nRCO3=nCaCO3=0,1(mol)

MRCO3=8,10,1=81

=>MR=81-60=21

Đề sai rồi..Khối lượng là 8,4 thì đúng hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô nàng ngây thơ
21 tháng 10 2019 lúc 21:54

Gọi CTHH của muối khan là R(HCO3)2

PTHH: R(HCO3)2 -> RO + H2O + CO2 (1)

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (2)

nCaCO3= \(\frac{m}{M}=0,1\)(mol)

Theo PTHH (2): nCO2=nCaCO3=0,1 (mol)

Theo PTHH (1): nR(HCO3)2=\(\frac{1}{2}\)nCO2= 0,05 (mol)

=> \(M_{R\left(HCO3\right)2}\)= \(\frac{m}{n}\)=162 (g/mol)

=> \(M_R+122=162\)

=> \(M_R\)=40

=> R là Ca

=> CTHH của muối khan là Ca(HCO3)2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2017 lúc 18:09

n Ca OH 2  = 0,02 x 2,5 = 0,05 mol

CO 2  +  Ca OH 2  →  CaCO 3  +  H 2 O

0,05    0,05    0,05 (mol)

Số mol  CO 2 dư : 0,075 - 0,05 = 0,025 (mol) nên có phản ứng

CO 2  +  CaCO 3  +  H 2 O  →  Ca HCO 3 2

0,025    0,025    0,025 (mol)

Dung dịch thu được có 0,025 mol  Ca HCO 3 2

C M Ca HCO 3 2 = 0,025/0,25 = 0,01M

Bình luận (0)
Lý Nguyễn Nguyên Thảo
Xem chi tiết
Kiều Oanh
20 tháng 7 2016 lúc 10:14

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Nguyen Quynh Huong
30 tháng 7 2017 lúc 15:25

\(n_{CuO}=\dfrac{28}{80}=0,35\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{24}{64}=0,375\left(mol\right)\)

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

de: 0,375\(\rightarrow\) 0,375

\(m_{H_2O}=18.0,375=6,75g\)

Bình luận (0)