Chỉ làm bài 6 nhe
Làm giúp mình bài này nha (2 cách luz nhe )
4 - 2+ 6/7
C1: 4-2+6/7= 2+6/7=14/7+6/7=20/7
C2 : ko bít
C1 : 4 - 2 +6/7
= 4 - 20/7
= 8/7 = \(1\frac{1}{7}\)
C2 : 4 - 2+ 6/7
= 4 - 2\(\frac{6}{7}\)
= 3\(\frac{7}{7}\) - 2\(\frac{6}{7}\)
= (3 - 2) + (7/7 - 6/7)
= 1+ 1/7 = \(1\frac{1}{7}\)
mn chỉ mình cách làm nhe
\(a,\Leftrightarrow3x=21\Leftrightarrow x=7\\ b,\Leftrightarrow5\left(x-3\right)=25\Leftrightarrow x-3=5\Leftrightarrow x=8\\ c,\Leftrightarrow7x-15=27\Leftrightarrow7x=42\Leftrightarrow x=6\\ d,\Leftrightarrow x-4=4\Leftrightarrow x=8\\ e,\Leftrightarrow43-56+x=32\Leftrightarrow x=45\\ f,\Leftrightarrow3^x\cdot2=18\Leftrightarrow3^x=9=3^2\Leftrightarrow x=2\\ g,\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2=36\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6-5=1\\x=-6-5=-11\end{matrix}\right.\\ h,\Leftrightarrow\left(7x-11\right)^3=800+200=1000\\ \Leftrightarrow7x-11=10\Leftrightarrow7x=21\Leftrightarrow x=3\\ i,\Leftrightarrow3^x+16=25\Leftrightarrow3^x=9=3^2\Leftrightarrow x=2\\ j,\Leftrightarrow2x-3=3\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\\ k,\Leftrightarrow6x+70=130\Leftrightarrow6x=60\Leftrightarrow x=10\\ l,\Leftrightarrow41-2x+5=720:40=18\\ \Leftrightarrow2x=46-18=28\Leftrightarrow x=14\\ m,\Leftrightarrow2022^{x-2021}=4-3=1=2022^0\Leftrightarrow x-2021=0\Leftrightarrow x=2021\\ n,\Leftrightarrow x^2+55-31=40\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Chỉ mình bài này đi nhe .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x^2}{16}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2}{16+9}=\dfrac{100}{25}=4\)
Do đó: x=8; y=6
Bài 5 ( Không cần làm đâu ạ , chỉ cần làm bài 6 thôi ạ )
b6 fashion - long hours - contacted - clients - grades
b5 c làm ở dưới r í
Làm bài 3 thôi nhe
mn ơi ai giúp mình soạn bài : "LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ- RO" ko sao chép lên mạng nhe
cả 6 câu luôn
Ai làm đúng hay sai mình đều tick nhe
mik ko thấy câu 6
Refer:
1. Cây nêu trong lễ cúng Thần Lúa được làm bằng vật liệu gì và có hình thù như thế nào?
- Cây nêu trong lễ cúng Thần Lúa được làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa
- Cây nêu trong lễ cúng Thần Lúa có hình thù là:
+ Ngọn của cây nêu có hình bông lúa lớn, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt và bốn tia tỏa ra bốn hướng: hai tia gắn lông chim chèo bẻo, hai tia gắn lông gà
* Suy ngẫm và phản hồi
1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một văn bản thông tin? Theo em văn bản này được viết nhằm mục đích gì?
Trả lời:
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một văn bản thông tin, đó là:
+ Văn bản trên có mục đích chuyển tải thông tin về một lễ cúng, đó là: lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro
+ Có Sa- po là đoạn văn ngắn nằm ngay dưới nhan đề, nhằm tóm tắt nội dung văn bản:
+ Các hoạt động của văn bản được trình bày theo trình tự thời gian:
bắt đầu lễ, đến trong quá trình làm lễ, đến khi kết thúc lễ cúng.
+ Kết hợp tường thuật với miêu tả, biểu cảm, kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
+ Thông tin về sự kiện đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy.
2. Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro gồm những hoạt động nào? Các hoạt động ấy được liệt kê theo trình tự nào?
Trả lời:
- Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro gồm những hoạt động là:
+ Làm cây nêu
+ Rước hồn lúa
+ Mang gùi ra rẫy
+ Vái các thần linh, cắt bụi lúa đem về
+ Đọc lời khấn
+ Dự tiệc
- Các hoạt động ấy được liệt kê theo trình tự là thời gian:
+ Bắt đầu lễ bằng việc làm cây nêu, trong quá trình làm lễ cúng diễn ra các hoạt động và kết thúc lễ cúng mọi người cùng dự tiệc.
3. Trong đoạn văn sau câu nào tường thuật sự kiện, câu nào miêu tả sự kiện, câu nào thể hiện cảm xúc của người viết?
Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc. Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn chia,... Thật tưng bừng, náo nhiệt!
Trả lời:
- Trong đoạn văn sau câu tường thuật sự kiện là:
+ Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc.
+ Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác.
- Trong đoạn văn sau câu miêu tả sự kiện là:
+ Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn chia,...
- Trong đoạn văn sau câu miêu tả sự kiện là:
+ Thật tưng bừng, náo nhiệt!
4. Văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có phải là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện? Hãy lí giải?
Trả lời:
- Văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện.
- Lí giải:
+ Vì văn bản này đã giới thiệu, thuyết minh về sự kiện Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro, giúp người đọc hình dung được quá trình diễn biến của sự kiện và các thông tin liên quan.
+ Văn bản cũng trình bày các hoạt động theo trình tự thời gian.
+ Kết hợp tường thuật với miêu tả, biểu cảm, kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
+ Thông tin về sự kiện đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy.
5. Văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?
Trả lời:
- Văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên là:
+ Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hoá của dân tộc.
+ Qua lễ hội em cảm nhận rõ mối giao hoà, gắn bó ân tình giữa con người với thiên thiên, ước mơ của con người về cuộc sống ấm no, hạnh phúc và lòng biết ơn của con người với những món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng.
Làm giúp mik bài 2 nhe
Bài 2:
Bài giải
Người ta xếp 200 cái bánh vào mỗi hộp mà trong mỗi hộp có 5 cái, vậy xếp được số hộp là:
200 : 5 = 40 ( hộp bánh )
Có số thùng bánh là:
40 : 8 = 5 ( thùng bánh )
Đáp số: 5 thùng bánh.
Lớp 5A có 35 học sinh làm bài kiểm tra Toán. Đề bài gồm có 3 bài toán. Sau khi kiểm tra, cô giáo tổng hợp được kết quả như sau: Có 20 em giải được bài toán thứ nhất, 14 em giải được bài toán thứ hai, 10 em giải được bài toán thứ ba, 5 em giải được bài toán thứ hai và thứ ba, 2 em giải được bài toán thứ nhất và thứ hai,6 em làm được bài toán thứ nhất và thứ ba, chỉ có 1 học sinh đạt điểm 10 vì đã giải được cả 3 bài. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh không giải được bài toán nào?
{ Nhớ vẽ biểu đồ nhe }
Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 - 1 - 1 - 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 - 5 - 1 - 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 - 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
Làm bài 2 và 3 thôi nhe