Những câu hỏi liên quan
Quân Lê Hoàng
Xem chi tiết
Từ Quang Minh
17 tháng 7 2016 lúc 9:52

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.

ước của 11 thuộc 1;11;-1;-11

11 là số nguyên tố,tuy nó có 4 ước nh­ưng khi nói về ước nguyên tố thì chỉ tính ước không âm thôi nhé,kh tính ước âm nên 11 là số nguyên tố  .

Số nguyên tố lớn nhất bé hơn 1000 là 997(cái này có trong trang cuối của sgk toán 6_cái bảng số nguyên tố bé hơn 1000)

(7.2.3)-(2.4.5)=2=>la số nguyên tố và cũng là số nguyên tố nhỏ nhất (có ước là 1 và 2)

Nhớ k nha ,thanks

Bình luận (0)
Quân Lê Hoàng
3 tháng 8 2016 lúc 9:08

mình biết là 997 là số nguyên tố lớn nhất bé hơn 1000 rồi, mình chỉ đố các bạn thôi

Bình luận (0)
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
văn tài
6 tháng 11 2016 lúc 14:10

cũng có thể là hợp số,cũng có thể là nguyên tố.Vì số 2 và 3 đều là số nguyên tố.Còn số 7 và 8 thì 7 là nguyên tố còn 8 là hợp số.Nên đáp án là cả hai.

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn Thùy Linh
6 tháng 11 2016 lúc 13:08

mk ko bt

Bình luận (2)
Hastune Miku
Xem chi tiết
Hùng Hoàng
13 tháng 11 2015 lúc 22:25

P khác 2 vì P=2 thì ko đc

P>3

P=3k+1

P+2 chia hết cho loại

P=3k-1

P+10 chia hết cho 3 loại

Vậy P=3

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
13 tháng 11 2015 lúc 23:16

khó hiểu chỗ nào nói đi mình giảng cho 

Bình luận (0)
Lưu Minh Quân
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
8 tháng 11 2023 lúc 10:11

\(1112111=7.11^2.13.101\)

\(\Rightarrow1112111⋮7\)

\(\Rightarrow1112111\) là hợp số

Bình luận (0)
dam thi thanh tra
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
12 tháng 10 2015 lúc 22:21

Chép trong sách giáo khoa chứ gì 

Bình luận (0)
phamvanquyettam
Xem chi tiết
phạm mai phương
8 tháng 11 2017 lúc 20:23

Có 2 số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số

VD: 14 và 15 đều là hợp số

14=3.4

15=3.5

UCLN(14;15)=1

vậy 14 và 15 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Noo Phước Thịnh
8 tháng 11 2017 lúc 20:20

đã là 2 số nguyên tố mà còn là hợp số???

Bình luận (0)
phamvanquyettam
8 tháng 11 2017 lúc 20:21

thì trong đề nó ghi thế mà

Bình luận (0)
Hương Giang Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
3 tháng 9 2023 lúc 8:56

Ta có:

\(C=5+5^2+5^3+...+5^{2016}\)

\(C=5\cdot\left(1+5+5^2+...+5^{2015}\right)\)

\(\dfrac{C}{5}=1+5+5^2+...+5^{2015}\)

Mà: \(1+5+5^2+...+5^{2015}\) là 1 số nguyên nên

\(\dfrac{C}{5}\) là số nguyên: \(\Rightarrow C\) ⋮ 5

Nên C là hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn Nhân Dương
3 tháng 9 2023 lúc 8:56

1 số mà mũ bao nhiêu lần đi nữa thì được 1 số sẽ chia hết cho số ban đầu

\(Vì\) \(5;5^2;5^3;5^4;5^5;...5^{2016}\) đều chia hết cho 5

Các số hạng trong 1 tổng đều chia hết cho 1 số thì tổng đó chia hết cho số đã cho

\(\Rightarrow\)\(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2016}⋮5\) và là hợp số

Vậy C là hợp số

Bình luận (0)
boi đz
3 tháng 9 2023 lúc 8:57

\(C=5+5^2+5^3+.....+5^{2016}\\ C=5\left(1+5+5^2+....+5^{2015}\right)\\ =>C⋮1;C⋮5;C⋮5\left(1+5+5^2+....+5^{2015}\right)\)

=> C  là hợp số

 

 

Bình luận (0)
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
Vampire Princess
17 tháng 12 2017 lúc 15:14

a) 102011 + 8 = 10...0(2011 chữ số 0) + 8 \(⋮\)(Có tổng các chữ số là 1 + 0 + 8 = 9\(⋮\)9)

b) Hiệu 7.9.11 - 8.7.6 là hợp số.

c)

  1. x + |x| = 0

=> x là số nguyên âm

  2. x - |x| = 0

=> x là số nguyên dương

Bình luận (0)
Trần Bảo Vy
17 tháng 12 2017 lúc 15:15

a) không chia hết cho 9 vì mọi số có chữ số tậ cùng là 0 thì lũa thừa bao nhiêu cũng cs tận cùng là 0
b) là hợp số vì (7.9.11 ) chia hết cho 7 , mà (8.7.6) chia hết cho 7 suy ra tích của (7.9.11) và (8.7.6) là hợp số mà hợp số là số lẻ nên hiệu của 2 số lẻ là 1 số chẵn nên hiệu 7.9.11 - .8.7.6 là hợp số
 

Bình luận (0)