Những câu hỏi liên quan
tran tan minh
Xem chi tiết
Lê Vân Lan
26 tháng 10 2017 lúc 15:25

a)  Ta có      \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

MÀ    Oz // At

=>  \(\widehat{zOy}=\widehat{tAy}=60^0\)

VẬY   \(\widehat{tAy}=60^0\)

b)  Vì   Am // Ox 

=>\(\widehat{xOy}=\widehat{mAy}=120^0\)

MÀ       \(\widehat{mAt}+\widehat{tAy}=\widehat{mAY}\)

=>  \(\widehat{mAt}=60^0\)

=> \(\widehat{mAt}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

HAY     \(\widehat{mAt}< \widehat{xOy}\)(đpcm)

ĐÚNG HAY SAI THÌ MK CKIU

Bình luận (0)
Hân Trần Bảo Lê
Xem chi tiết
Trịnh Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hân
Xem chi tiết
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
nguyễn mạnh
Xem chi tiết
James Nguyễn
Xem chi tiết
Phương An
23 tháng 12 2016 lúc 12:23

a)

Xét tam giác BOA vuông tại B và tam giác COA vuông tại C có:

BOA = COA (OA là tia phân giác của BOC)

OA chung

=> Tam giác BOA = Tam giác COA (cạnh huyền - góc nhọn)

b)

Xét tam giác ACF và tam giác ABE có:

FCA = EBA (= 900)

CA = BA (tam giác BOA = tam giác COA)

CAF = BAE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ACF = Tam giác ABE (g.c.g)

=> CF = BE (2 cạnh tương ứng)

mà OC = OB (tam giác BOA = tam giác COA)

=> OC + CF = OB + BE

=> OF = OE

c)

=> Tam giác OEF cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OEF

=> OA _I_ EF

d)

OB = OC (tam giác BOA = tam giác COA)

=> Tam giác OBC cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OBC

=> OA _I_ BC

mà OA _I_ EF (theo câu c)

=> BC // EF

Bình luận (0)
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Vương Minh Khôi
Xem chi tiết