Cho tập hợp E={2;3;4;5;6}
a) Tập hợp E gồm các phần tử có tính chất đặc trưng gì?
b) Thêm 2 vào E ta được tập hợp mới nào?
c) Tìm số tự nhiên bé nhất khác 0 không thuộc E, viết kí hiệu
d) Tìm một cách viết khác để biểu diễn tập hợp E?
a) Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E và viết tập hợp E theo cách này.
b) Cho tập hợp P = {x| x là số tự nhiên và 10 < x < 20}. Hãy viết tập hợp P theo cách liệt kê tất cả các phần tử.
a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}
b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}
b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
Cho E= {2 ; 4 ;6 ;8 }
Tập hợp E có bao nhêu tập hợp con . Viết tất cả hợp con co 2 phân tử của E
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
Cho mình hỏi về tập hợp phần tử của tập hợp
Đúng ghi Đ, sai ghi S
Cho tập hợp E = {x e N l x chia hết cho 5 }
8 e E 15 e E 2 e E 20 e E
\(8\in E\)S \(15\in E\)Đ \(2\in E\)S \(20\in E\)Đ
Cho tập hợp E = {x e N l x chia hết cho 5 }
8 e E 15 e E 2 e E 20 e E
a ) \(8\in E\)S b) \(15\in E\) Đ c) \(2\in E\) S d) \(20\Rightarrow E\) Đ
k nha
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: D
Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;
Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩ B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪ B).
Vậy cả 4 phát biểu đều đúng
Cho tập hợp E= { x thuộc Z | ( 3x2 +8 ) / ( x2 +1 ) thuộc Z } . Tìm tập X sao cho X giao E= { -2; 2} và X hợp E= { -2;-1;0;1;2 }. Chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của X
Cho tập hợp E= { x thuộc Z | ( 3x2 +8 ) / ( x2 +1 ) thuộc Z } . Tìm tập X sao cho X giao E= { -2; 2} và X hợp E= { -2;-1;0;1;2 }. Chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của X
\(\dfrac{3x^2+8}{x^2+1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow3x^2+3+5⋮x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;2;-2\right\}\)
E={0;2;-2}
E giao X={-2;2} nên trong tập X có -2;2
X hợp E={-2;-1;0;1;2} nên trong tập X có -1;1
=>X={-1;1;-2;2}
Tính chất đặc trưng là X={x∈Z|x∈Ư(2)}
Cho tập hợp E= { x thuộc Z | ( 3x2 +8 ) / ( x2 +1 ) thuộc Z } . Tìm tập X sao cho X giao E= { -2; 2} và X hợp E= { -2;-1;0;1;2 }. Chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của X
Có \(\dfrac{3x^2+8}{x^2+1}=3+\dfrac{5}{x^2+1}\). Do đó
\(x\in E\Leftrightarrow\dfrac{5}{x^2+1}\in\mathbb{Z}\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=1\\x^2+1=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)
Vì vậy \(E=\left\{0;-2;2\right\}\)
Nếu \(X\cup E=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\) thì \(X\)phải là tập con của \(\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\). Kết hợp điều kiện \(X\cap E=\left\{-2;2\right\}\) suy ra \(X=\left\{-2;0;2\right\}\)
Bài 1:Cho tập M các số tự nhiên chẵn khác 0 không vượt quá 100
a)Mô tả tập hợp M bằng 2 cách
b)Tính số phần tử của tập hợp M
c)Tính tổng các phần tử của tập hợp M
Mn bày e gấp,E đag cần gấp lắm ạ