Cho 3 điểm O(0;0), A(0;2), C(5;0).
a) Tìm tọa độ đỉnh B của hình chữ nhật OABC
b) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh của hình chữ nhật
c) Viết phương trình các đường thẳng chứa đường chéo của hình chữ nhật
Ai đó giúp vớiiiiiiiiii
Cho các điểm A(-1; 0), B(0; 2), C(2; -3), D(3; 0), O(0; 0). Có bao nhiêu điểm nằm trên trục hoành trong số các điểm trên?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Các điểm nằm trên trục hoành là các điểm có tung độ bằng 0. Trong số các điểm ở trên ta thấy những điểm có tung độ bằng 0 là: A(-1; 0), D(3; 0), O(0; 0) . Vậy có ba điểm nằm trên trục hoành
Chọn đáp án D
Cho các điểm A(-1; 2), B(-2; 1), C(2; -3), D(2; 0), O(0; 0). Có bao nhiêu điểm nằm trong góc phần tư thứ 2 trong số các điểm trên?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ Oxy ta thấy có hai điểm nằm trong góc phần tư thứ hai là A và B
Chọn đáp án C
Câu 3. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ $O x y$, cho hai điểm $A(3 ;-5), B(1 ; 0)$.
a) Tìm tọa độ điểm $C$ sao cho $\overrightarrow{O C}=-3 \overrightarrow{A B}$.
b) Tìm điểm $D$ đối xứng với $A$ qua $C$.
a) A(3;-5) ; B(1;0)
=> \(\overrightarrow{AB}\left(-2;5\right)\)
Gọi C(x;y) tọa độ cần tìm
khi đó \(\overrightarrow{OC}\left(x;y\right)\)
\(\overrightarrow{OC}=-3\overrightarrow{AB}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\left(-2\right)=6\\y=-3.5=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy C(6;-15)
b) D đối xứng với A qua C
=> C trung điểm AD
Gọi D(x1;y1)
Ta có : \(6=\dfrac{3+x_1}{2}\Leftrightarrow x_1=9\)
\(-15=\dfrac{-5+y_1}{2}\) <=> y1 = -25
Vậy D(9;-25)
Trên đường thẳng xy lấy một điểm O . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3 cm . Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3 cm và OC = a (cm ) , với 0 < a < 3 . a) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?Giải thích b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn thẳng OB
HỘ EM NHANH VS Ạ .CẢM ƠN TRƯỚC
a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
và OA=OB
nên O là trung điểm của AB
b: Để C là trung điểm của OB thì OC=1/2OB
hay a=1,5(cm)
Cho hàm số f ( x ) = 3 x có đồ thị (C) và các điểm M (1; 1); P (−1; −3); Q (3; 9); A (−2; 6); O (0; 0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x ) = 3 x ta được:
+) Với M (1; 1), thay x = 1 ; y = 1 ta được 1 = 3 . 1 ⇔ 1 = 3 (vô lý) nên M ∉ (C)
+) Với O (0; 0), thay x = 0 ; y = 0 ta được 0 = 3 . 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)
+) Với P (−1; −3), thay x = − 1 ; y = − 3 ta được − 3 = 3 . ( − 1 ) ⇔ − 3 = − 3 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
+) Với Q (3; 9), thay x = 3 ; y = 9 ta được 9 = 3 . 3 ⇔ 9 = 9 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
+) Với M (−2; 6), thay x = − 2 ; y = 6 ta được 6 = 3 . ( − 2 ) ⇔ 6 = − 6 (vô lý) nên A (C)
Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.
Đáp án cần chọn là: B
Cho đường thẳng Δ : x – y + 2 = 0 và hai điểm O(0; 0), A(2; 0).
a, Tìm điểm đối xứng của O qua Δ.
b, Tìm điểm M trên Δ sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.
a, Cách 1: Gọi O’ là điểm đối xứng với O qua (Δ)
⇒ OO’ ⊥ Δ tại trung điểm I của OO’.
+ (Δ) nhận là một vtpt ⇒ (Δ) nhận là một vtcp
OO’ ⊥ Δ ⇒ OO’ nhận là một vtpt. Mà O(0, 0) ∈ OO’
⇒ Phương trình đường thẳng OO’: x + y = 0.
+ I là giao OO’ và Δ nên tọa độ của I là nghiệm của hệ phương trình:
Cách 2: Gọi O’(x, y) là điểm đối xứng với O qua Δ.
+ Trung điểm I của OO’ là
+ (Δ) nhận là một vtpt ⇒ (Δ) nhận là một vtcp.
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy O’(–2; 2).
b)
+ Vì O và A nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Δ nên đoạn thẳng OA không cắt Δ.
O’ và A thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ là đường thẳng Δ nên O’A cắt Δ.
Do O’ đối xứng với O qua đường thẳng ∆ nên ∆ là đường trung trực của đoạn thẳng OO’, với mọi M ∈ Δ ta có MO = MO’.
Độ dài đường gấp khúc OMA bằng OM + MA = O’M + MA ≥ O’A.
⇒ O’M + MA ngắn nhất khi O’M + MA = O’A ⇔ M là giao điểm của O’A và Δ.
⇒ O’A nhận là một vtcp
⇒ O’A nhận là một vtpt. Mà A(2; 0) ∈ O’A
⇒ Phương trình đường thẳng O’A : 1(x - 2) + 2(y - 0)= 0 hay x + 2y – 2 = 0.
M là giao điểm của O’A và Δ nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ :
Vậy điểm M cần tìm là
Trên trục O ; i → cho 3 điểm A; B; C có tọa độ lần lượt là a; b;c . Tìm điểm I sao cho I A → + I B → + I C → = 0 →
A.
B.
C.
D.
26. Cho đg thẳng denta 7x +10y -15=0 . Trong các điểm M (1;-3) , N(0;4) , P(8;0) , Q(1;5) điểm nào cách xa đg thẳng denta nhất?
A. M
B. N
C. P
D. Q
25. Khoảnh cách giữa 2 đg thẳng denta 1: 7x +y -3=0 và denta 2: 7x +y +12=0
A. 15
B. 9
C. 9/√50
D. 3√2/2
23. Cho 3 điểm A(0;1) , B(12;5) , C(-3;5) . Đg thẳng nào sau đây cách đều 3 điểm A,B,C
A. -x +y +10=0
B. x -3y +4=0
C. 5x -y +1=0
D. x +y =0
22. Cho 2 điểm A(2;3) , B(1;4) . Đg thẳng nào sau đây cách đều 2 điểm A,B?
A. x -y+100=0
B. x -2y=0
C. x +y -1=0
D. x +2y=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A (-1; -2; 0), B (0; -4; 0), C (0; 0; -3). Phương trình mặt phẳng (P) nào dưới đây đi qua A, gốc tọa độ O và cách đều hai điểm B và C?
A . P : 2 x - y + 3 z = 0
B . P : 6 x - 3 y + 5 z = 0
C . P : 2 x - y - 3 z = 0
D . P : - 6 x + 3 y + 4 z = 0
Cho 2 điểm phân biệt A và B
a) Xác định điểm O sao cho \(\overrightarrow {OA} + 3\overrightarrow {OB} = \overrightarrow 0 \)
b) Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có \(\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} = 4\overrightarrow {MO} \)
a) \(\overrightarrow {OA} + 3\overrightarrow {OB} = \overrightarrow 0 \)
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {OA} + 3\overrightarrow {OB} = \vec 0\\
\Leftrightarrow \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {BA} + 3\overrightarrow {OB} = \vec 0\\
\Leftrightarrow \overrightarrow {OB} + 3\overrightarrow {OB} = - \overrightarrow {BA} \\
\Leftrightarrow 4\overrightarrow {OB} = \overrightarrow {AB} \\
\Leftrightarrow \overrightarrow {OB} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB}
\end{array}\)
Vậy O thuộc đoạn AB sao cho \(OB = \frac{1}{4}AB\)
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} = \left( {\overrightarrow {MO} + \overrightarrow {OA} } \right) + 3\left( {\overrightarrow {MO} + \overrightarrow {OB} } \right)\\
= \left( {\overrightarrow {MO} + 3\overrightarrow {MO} } \right) + \left( {\overrightarrow {OA} + 3\overrightarrow {OB} } \right)\\
= 4\overrightarrow {MO} + \overrightarrow 0 = 4\overrightarrow {MO} . (đpcm)
\end{array}\)