Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 1 2020 lúc 23:45

ĐK:....

\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+21}=5-2x-x^2\)

<=> \(\left(\sqrt{3x^2+6x+7}-2\right)+\left(\sqrt{5x^2+10x+21}-4\right)=-1-2x-x^2\)

<=> \(\frac{3\left(x+1\right)^2}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\frac{5\left(x+1\right)^2}{\sqrt{5x^2+10x+21}+4}+\left(x+1\right)^2=0\)

<=> \(\left(x+1\right)^2\left(\frac{3}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\frac{5}{\sqrt{5x^2+10x+21}+4}+1\right)=0\)

<=> x + 1 = 0 

<=> x = -1. ( đối chiếu điều kiện )

Kết luận.

Khách vãng lai đã xóa
LT丶Hằng㊰
26 tháng 11 2020 lúc 20:30

Giải theo cách ngắn gọn nhất nhẹ cậu vì cô Chi đã làm bên dưới rồi

\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+21}=5-2x-x^2\)

Vì vế trái của phương trình không nhỏ hơn 6 , còn vế phải không lớn hơn 6 . Vậy đẳng thức chỉ xảy ra khi cả 2 vế đều bằng 6

=> x = -1

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 13:30

ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}=4-2x-x^2\)

=>\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}+x^2+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}+x^2+2x+1-5=0\)

=>\(\sqrt{3x^2+6x+7}-2+\sqrt{5x^2+10x+14}-3+\left(x+1\right)^2=0\)

=>\(\dfrac{3x^2+6x+7-4}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5x^2+10x+14-9}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

=>

\(\dfrac{3x^2+6x+3}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5x^2+10x+5}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

=>\(\dfrac{3\left(x^2+2x+1\right)}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5\left(x^2+2x+1\right)}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x+1\right)^2}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5\left(x+1\right)^2}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

=>\(\left(x+1\right)^2\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+1\right)=0\)

=>\(\left(x+1\right)^2=0\)

=>x+1=0

=>x=-1(nhận)

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
6 tháng 9 2015 lúc 21:41

1. \(\Rightarrow3x^2-1=25\Rightarrow3x^2=26\Rightarrow x^2=\frac{26}{3}\Rightarrow x=\sqrt{\frac{26}{3}};x=-\sqrt{\frac{26}{3}}\)

Trần Thị Loan
6 tháng 9 2015 lúc 21:44

1) Vế trái \(\ge\) 0 với x thỏa mãn điều kiện 3x2 - 1 \(\ge\) 0

Vế phải  = -5 < 0

=> Vế trái luôn > Vế phải

Vậy pt vô nghiệm

2) \(VT=\sqrt{3\left(x^2+2x+1\right)+4}+\sqrt{5\left(x^2+2x+1\right)+16}\ge\sqrt{4}+\sqrt{16}=2+4=6\) với mọi x

VP = 6 - (x+ 2x + 1) = 6 - (x + 1)2 \(\le\) 6 với mọi x

Để VT = VP <=> (x + 1)= 0 <=> x = -1

Vậy x = -1 là nghiệm của PT

 

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
3 tháng 1 2017 lúc 14:06

Cô Loan làm đúng rồi

Bạn Nguyễn Thị Vân Anh làm theo cách của cô Loan nha

Nếu ai thấy mình nói đúng thì nha

Mình cảm ơn các bạn nhiều

Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 10 2016 lúc 18:51

Ta có : \(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}=-x^2-2x+4\)

Trước hết ta xét xem \(f\left(x\right)=-x^2-2x+4\) là hàm số đồng biến hay nghịch biến.

Xét \(x_1< x_2< -1\), khi đó : \(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=-x_1^2-2x_1+4+x_2^2+2x_2-4=\left(x_2-x_1\right)\left(x_2+x_1+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\). Vậy f(x) đồng biến với mọi \(x< -1\) 

Tương tự ta chứng minh được :

f(x) nghịch biến với mọi x > -1\(f'\left(x\right)=\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}\) đồng biến với mọi x > -1\(f'\left(x\right)=\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}\) nghịch biến với mọi x < -1

+ Với x = -1 thì VT = VP => là nghiệm của pt trên

+ Với x < -1 thì do \(f'\left(x\right)\) nghịch biến nên VT > 5 , \(f\left(x\right)\) đồng biến nên VP < 5 => vô lí

+ Với x > -1 thì do \(f'\left(x\right)\) đồng biến nên VT > 5 , \(f\left(x\right)\)nghịch biến nên VP < 5 => vô lí

Vậy x = -1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

alibaba nguyễn
15 tháng 10 2016 lúc 19:01

Ta có 

\(\sqrt{3x^2+6x+7}=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}\ge2\)

\(\sqrt{5x^2+10x+14}=\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}\ge3\)

4 - 2x - x2 = 5 - (x + 1)2 \(\le5\)

Ta có VT \(\ge5\);VP \(\le\)5

Nên dấu bằng xảy ra khi x = - 1

Ta có : √3x2+6x+7+√5x2+10x+14=−x2−2x+4

Trước hết ta xét xem ƒ (x)=−x2−2x+4 là hàm số đồng biến hay nghịch biến.

Xét x1<x2<−1, khi đó : ƒ (x1)−ƒ (x2)=−x12−2x1+4+x22+2x2−4=(x2−x1)(x2+x1+2)<0

⇒ƒ (x1)<ƒ (x2). Vậy f(x) đồng biến với mọi x<−1 

Tương tự ta chứng minh được :

f(x) nghịch biến với mọi x > -1ƒ '(x)=√3x2+6x+7+√5x2+10x+14 đồng biến với mọi x > -1ƒ '(x)=√3x2+6x+7+√5x2+10x+14 nghịch biến với mọi x < -1

+ Với x = -1 thì VT = VP => là nghiệm của pt trên

+ Với x < -1 thì do ƒ '(x) nghịch biến nên VT > 5 , ƒ (x) đồng biến nên VP < 5 => vô lí

+ Với x > -1 thì do ƒ '(x) đồng biến nên VT > 5 , ƒ (x)nghịch biến nên VP < 5 => vô lí

Vậy x = -1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2021 lúc 21:17

Ta có: \(VT=\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+21}\)

\(=\sqrt{3x^2+6x+3+4}+\sqrt{5x^2+10x+5+16}\)

\(=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+16}\ge2+4=6\)

Ta có: \(VP=5-x^2-2x\)

\(=-\left(x^2+2x+1\right)+6\)

\(=-\left(x+1\right)^2+6\le6\)

VP=VT khi x+1=0

hay x=-1

Vậy: x=-1

Kim Tuyết Hiền
Xem chi tiết
IS
4 tháng 4 2020 lúc 18:00

ta có

zế trái :\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}\ge\sqrt{4}+\sqrt{9}=5\)

zế phải : \(4-2x-x^2=5-\left(x+1\right)^2\le5\)

zậy 2 zế đều = 5 , khi đó x=-1 . Zới giá trị này cả 2 bất đẳng thức này đều trở thành đẳng thức

KL ::

Khách vãng lai đã xóa
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 21:51

3x2+6x+7=3.(x2+2x+1)+4=3.(x+1)2+4 >= 4 

=> căn của nó >=

..................................................... ko thích giải

Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 21:37

dùng BĐT nha bạn

TRAN NGOC MAI ANH
1 tháng 2 2016 lúc 21:37

ghê quá, muốn ói , mk chưa học đâu

your heart your love is...
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
26 tháng 7 2017 lúc 14:59

a/ \(\hept{\begin{cases}VT=\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}\ge2+3=5\\VP=4-2x-x^2=5-\left(x+1\right)^2\le5\end{cases}}\)

Dấu = xảy ra khi \(x=-1\)

b/ \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=x^2-6x+11\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}=a\ge0\\\sqrt{4-x}=b\ge0\end{cases}}\)thì ta có

\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=2\\a+b=-a^2b^2+3\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}a+b=S\\ab=P\end{cases}}\) thì ta có

\(\hept{\begin{cases}S^2-2P=2\\S=3-P^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(3-P^2\right)^2-2P=2\\S=3-P^2\end{cases}}\)

Thôi làm tiếp đi làm biếng quá.

tth
26 tháng 7 2017 lúc 14:19

a)3x2+6x+7+5x2+10x+14=42xx2

\(\Leftrightarrow16x+\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right)\sqrt{x}+21\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x+4\)

  Thế vào ta được:

\(x^2+18x+\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right)\sqrt{x}=-17\)

\(x^2+18x+\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right)\sqrt{x}+17=0\)

\(16x+\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right)\sqrt{x}+21=4-x\left(x+2\right)\)

tth
26 tháng 7 2017 lúc 14:38


b)x2+4x=x26x+11

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-x=x^2-6x+11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+11\)

\(\Leftrightarrow-x^2+5x+\sqrt{x}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-x=\left(x-6\right)x+11\)

\(\Leftrightarrow-\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}=x^2-6x+11\)

  Tới đây thì đơn giản rồi nhé!

Cá Chinh Chẹppp
Xem chi tiết