Những câu hỏi liên quan
Giang Nguyễn Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Jack
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 15:28

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+36=48\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch AB:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{48}=0,25\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
29 tháng 7 2018 lúc 9:56

Làm lại nhé :)

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=4R_2\)

U = 50V

U1 =?

U2 =?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U}{I}=R_1+\dfrac{R_1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{50}{I}=\dfrac{R_1+4R_1}{4}\)

\(\Leftrightarrow I=\dfrac{50}{\dfrac{5R_1}{4}}=40R_1\)

Vì R1 nt R2 nên : I = I1= I2 = 40R1

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=R_1.I=R_1.40R_1=40R_1^2\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I=\dfrac{R_1}{4}.40R_1=10R^2_1\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Tenten
29 tháng 7 2018 lúc 8:43

R1ntR2=>RTđ=R1+R2=5R2=>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{50}{5R2}=\dfrac{10}{R2}\)

=> Hiệu điện thế hai đầu U1 là U1=I1.R1=\(\dfrac{10}{R2}.4R2=40V\)

=> U2=U-U1=10V ( U1+U2=50V)

Vậy.....................

Bình luận (0)
nguyen thi vang
29 tháng 7 2018 lúc 9:10

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=4R_2\)

\(U=50V\)

\(U_1=?;U_2=?\)

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U}{I}=4R_2+R_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{50}{I}=5R_2\)

\(\Leftrightarrow I=\dfrac{50}{5R_2}=10R_2\)

Ta có : R1 nt R2 nên : I = I1 = I2 = 10R2

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I.R_1=10R_2.4R_2=40R^2_2\)(\(\Omega\))

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I.R_2=10R_2.R_2=10R^2_2\)(\(\Omega\))

Bình luận (1)
Dashboard
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 14:52

a, Cường độ tương đương của mạch: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)

b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)

Công thức tính điện trở:

\(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)

Thay số vào: \(\left(15.0,06.10^{-6}\right)/0,5.10^{-6}=\dfrac{9}{5}=1.8m\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 5 2022 lúc 14:52

a)Điện trở tương đương trong mạch: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

   Dòng điện qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

   Hai điện trở mắc nối tiếp\(\Rightarrow I_{R1}=I_{R2}=I_{mạch}=0,3A\)

b)Chiều dài dây dẫn:

    \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đoàn Như Quỳnhh
20 tháng 9 2018 lúc 22:26

Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)

nên \(U_1=I_1R_1\)

\(U_2=I_2R_2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)

\(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (3)
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:15

Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có

I = , từ đó suy ra



Bình luận (0)
Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 20:50

Trog mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau

TaCo I = U1/R1=U2/R2

=>U1/U2=R1/R2

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

Bình luận (0)
Chỉ muốn bên em lúc này
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 13:08

\(R_{tđ}=R_1+R_2+\dfrac{U}{I}=40\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{I'}=7,5\Omega\)

Giải theo hệ PT theo \(R_1;R_2\) ta được: \(R_1=30\Omega;R_2=10\Omega\)

                                                  Hoặc: \(R_1=10\Omega;R_2=30\Omega\)

Bình luận (0)
Boy Bánh Bèo
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 8 2018 lúc 20:23

Tóm tắt :

\(R_1=10\Omega\)

\(U_1=5V\)

\(R_2=5\Omega\)

\(U_2=4V\)

\(R_1ntR_2\)

____________________

Umax = ?

GIẢI :

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nên : \(I_1=I_2=I_{tốiđa}=0,5A\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_1ntR_2\rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này là :

\(U=I.R_{tđ}=0,5.15=7,5\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này là 7,5V.

Bình luận (1)
Tran Van Phuc Huy
9 tháng 8 2018 lúc 10:17

4V

Bình luận (1)
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Tenten
29 tháng 7 2018 lúc 16:04

a) Ta có R1ntR2=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{90}=I1=I2\)

Mặt khác ta có U2=I2.R2=45V=>45=60.\(\dfrac{U}{90}=>U=67,5V\)

Thay U vào tính I=0,75A

b) Ta có I'=\(\dfrac{I}{3}=0,25A\) Vì I giảm nên Rtđ tăng => Mắc nối tiếp R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I'}=270\Omega=>R3=180\Omega\)

Vậy..............

Bình luận (0)