Một vật có khối lượng m=2,5 kg chuyển dộng theo phương thẳng đứng xuống phía dưới với gia tốc a = 19,6 m/s^2. Xác định độ lớn của lực F tác dụng lên vật cùng với trọng lực trong thời gian rơi ?
Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do với gia tốc 9 ,8 m / s 2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật có độ lớn bằng:
A. 50 N . s ; 5 kg . m / s
B. 4 , 9 N . s ; 4 , 9 kg . m / s
C. 10 N . s ; 10 kg . m / s
D. 0 , 5 N . s ; 0 , 5 kg . m / s
Một vật khối lượng 50 kg treo ở đầu một sợi dây cáp của cần cẩu. Lúc đầu, vật đứng yên. Sau đó thả dây cho vật dịch chuyển từ từ xuống phía dưới một đoạn 20 m với gia tốc không đổi 2,5 m/ s 2 . Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Xác định : Công thực hiện bởi trọng lực tác dụng lên vật.
Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng T → của sợi dây cáp hướng thẳng đứng lên phía trên, trọng lực P → hướng thẳng đứng xuống phía dưới. Chọn chiều chuyển động của vật là chiều dương.
Công thực hiện bởi trọng lực tác dụng lên vật:
A 2 = Ps = mgs = 50.9,8.20 = 9,8 kJ
Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Chọn D.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do với gia tốc 9,8 m/ s 2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật có độ lớn bằng :
A. 50 N.s ; 5 kg.m/s. B. 4,9 N.s ; 4,9 kg.m/s.
C. 10 N.s ; 10 kg.m/s. D. 0,5 N.s ; 0,5 kg.m/s.
Vật có khối lượng 10 kg chuyển động thẳng trên đoạn đường AB chịu tác dụng của một lực f theo phương ngang và tăng vận tốc lên 4 m trên giây đến 10 m trên giây trong thời gian 2 giây hỏi lực f tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu
Lực F gây ra cho vật gia tốc bằng: \(a=\dfrac{10-4}{2}=3\left(m/s^2\right)\)
Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) \(\Rightarrow F=m.a=10.3=30\left(N\right)\)
KL...
Một vật m = 30 kg dưới tác dụng của lực kéo F theo phương ngang thì bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với gia tốc 1,5 m/s 2 . Bỏ qua lực cản của môi trường và lực ma sát. a. Tính lực kéo tác dụng lên vật b. Xác định quãng đường vật chuyển động được trong 30s. c. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
a. Lực kéo tác dụng lên vật là: \(F=ma=30.1,5=45N\)
b. Quãng đường vật đi được trong 30s là: \(x=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.1,5.30^2=675m\)
c. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể từ lúc chuyển động là:
\(x=\dfrac{1}{2}at^2_5-\dfrac{1}{2}at^2_4=\dfrac{1}{2}.1,5.\left(5^2-4^2\right)=6,75m\)
Một vật có khối lượng 2,5 kg, chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực F, từ vị trí xuất phát, sau thời gian t vật có vận tốc là 1 m/s và đã đi được quãng đường s = 10 m. Biết trong quá trình chuyển động lực F tác dụng lên vật luôn không đổi. Tính lực F tác dụng vào vật.
Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác dụng của một lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 14 m tiếp theo trong thời gian là:
A. 1,6 s.
B. 2 s.
C. 10 s.
D. 4 s.