Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TOÁN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2017 lúc 7:57

Đáp án B

Dung dịch sau khi trộn có pH =7 ⇒ nOH- = nH+

⇒ 2a.0,1 + 0,2.0,1 = 0,5.0,12 + 0,25.2.0,12

⇒ a = 0,5

Đáp án B.

Thục Anh Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 16:09

1. Ptrình ion H(+) + OH(-) = H2O 
n H(+) 0,3*0,75*2 + 0,3*1,5 = 0,9mol 
=> n OH(-) = 0,9mol => n KOH = 0,9mol => V = 0,6l

2. a) nNaOH= 0,05.20/40=0,025 mol 
NaOH + HCl ------> NaCl +H2O 
....3x.........3x 
2NaOH +H2SO4------> Na2SO4 + 2H2O 
.....2x.........x 
tỉ lệ mol 2 axit HCl : H2SO4 =3:1 
đặt số mol H2SO4 la` x ----> nHCl =3x 
>>>>3x+2x =0,025 >>>x=0,05 mol 
=>nồng độ mol của HCl va` H2SO4 lần lươt la` 1,5M & 0,5M 

b) n(OH-) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2V + 2.0,1.V=0,4V 
trong 0,2l ddA có 0,3 mol HCl & 0,1 mol H2SO4 ( vi` V gấp đôi >> n gấp đôi) 
=> n(H+)= nHCl + 2nH2SO4 = 0,5mol 
ma` n(OH-) =n(H+) 
=> 0,4V=0,5 >>V= 1,25l=1250ml 

c) nNaOH=0,2.1,25=0,25mol = nBa(OH)2 
nH2O = n(axit)= 0,3 +0,1 =0,4 mol 
theo BTKL : m(muối) = m(axit) + m(bazo) -m(H2O) 
..............................= 0,3.36,5 +0,1.98 + 0,25( 40+171) -0,4.18=66,3g 

NGUYỄN ĐỖ BẢO VY
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 5 2022 lúc 20:34

Đặt \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{HCl}=3a\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025\left(mol\right)\)

PTHH:

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

a--------->2a

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

3a----->3a

\(\rightarrow2a+3a=0,025\\ \Leftrightarrow a=0,005\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,1}=0,05M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,005.3}{0,1}=0,15M\end{matrix}\right.\)

Phan Văn Kha
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 12 2019 lúc 16:06

nH2SO4 = 0,1 . a (mol)

nHCl = 0,1 . 0,2 = 0,02 mol

nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0,2a + 0,02 (mol)

nNaOH = 0,5 . 0,12 = 0,06 mol

nBa(OH)2 = 0,25 . 0,12 = 0,03 mol

nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,12 mol

Trộn A với B:

H+ + OH- → H2O
Dung dịch sau phản ứng có pH = 7 nên H+ và OH- phản ứng vừa đủ với nhau

nH+ = nOH-

→ 0,2a + 0,02 = 0,12

→ a = 0,5

Khách vãng lai đã xóa
Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

Nguyễn Hải Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 19:39

\(Đặt:n_{HCl}=3a\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \rightarrow n_{NaOH\left(tổng\right)}=3a+2a=5a\left(mol\right)\\ \rightarrow5a=0,025\\ \Leftrightarrow a=0,005\left(mol\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,005.3}{0,1}=0,15\left(M\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,005}{0,1}=0,05\left(M\right)\)

Lê Thu Hà
Xem chi tiết
nhattien nguyen
2 tháng 12 2021 lúc 21:03

thị thanh xuân lưu
Xem chi tiết