Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Dung
20 tháng 7 2018 lúc 18:01

Ta có: ∠BAH + ∠CAH = ∠BAC

Thay  ∠BAH = 2∠CAH,  ∠BAC = 72°, ta được:

    2∠CAH+ ∠CAH = 72°

    3∠CAH = 72°

      ∠CAH = 24°

=>  ∠BAH = 48°

Vậy: ∠B = 90° - ∠BAH = 90° - 48° = 42°

       ∠C = 90° - ∠CAH = 90° - 24 = 66°

Du Miên
Xem chi tiết
Đinh Phương Hoa
21 tháng 10 2017 lúc 16:11

(cậu tự vẽ hình nhé)

Vì  góc BAH= 2 lần góc CAH mà góc BAC+ góc CAH = góc BAH -> góc CAH= góc BAC = 72 độ;

Ta có: AH// BC -> góc CAH= góc BCA = 72 độ ( 2 góc so le trong);

          Tam giác ABC có: góc BAC + góc BCA + góc ABC = 180độ (t/c tổng 3 góc trong 1 tam giác);

                                  mà góc BAC và góc BCA = 72độ(cmt) -> góc ABC = 180 độ - 72 độ - 72 độ=36 độ

 Vậy góc B= 36 độ, góc C= 72 độ.

thanh mai nguyen
Xem chi tiết
Phạm Linh Anh
Xem chi tiết
Namikaze Minato
24 tháng 11 2018 lúc 23:20

  Ta có góc A bằng 72 độ, góc BAH = 2CAH mà BAH + CAH = góc A <=> BAH + CAH = 72, thế BAH = 2 CAH vào ta có 2CAH + CAH =​ 72 độ <=> 3CAH = 72 => CAH = 72/3 = 24 độ => BAH = 72 - 24 = 48 độ. 

Từ góc BAH , CAH bạn xét tam giác vuông CAH và BAH để tìm góc B và C nha bạn !!! A B C H

Loey🍒
Xem chi tiết
Minh Hồng
17 tháng 4 2022 lúc 9:50

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\) (gt)

\(AB=AC\) (Do tam giác ABC cân tại A)

\(AH\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\) (ch-cgv) \(\Rightarrow BH=CH\) (2 cạnh tương ứng)

b) Do \(\Delta ABH=\Delta ACH\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

c) Do \(BH=CH\Rightarrow BH=CH=\dfrac{1}{2}BC=4\left(cm\right)\)

Áp dụng ĐL Pytago ta có: \(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(5^2=AH^2+4^2\Rightarrow AH^2=5^2-4^2=9\Rightarrow AH=3\left(cm\right)\)

Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

nguyên thùy liên
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
18 tháng 8 2015 lúc 20:24

sao lam bai hinh the nhi

lê thanh huyền
24 tháng 6 2016 lúc 19:41

bạn là chưa

nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Lê Thủy Anh
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
1 tháng 2 2016 lúc 8:57

:
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
 HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
 AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
 DH =EH 
 dpcm

Võ Thạch Đức Tín 1
1 tháng 2 2016 lúc 8:57

Bài 3 :
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
 HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
 AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
 DH =EH 
 dpcm

ngô thị gia linh
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 15:26

A B C H D K 1 2 1 2 3

a) \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{B}\))          (1)

   \(\widehat{CAH}=\widehat{B}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{C}\))         (2)

Xét tam giác DAB có: \(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}+\widehat{B}\)    (vì góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

Ta lại có: \(\widehat{DAC}=\widehat{DAH}+\widehat{HAC}\)

Mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DAH}\) (tính chất tia phân giác)

      \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\) (theo (2))

=> \(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

b) Theo câu a ta có: \(\widehat{C}=\widehat{HAB}\)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Xét tam giác ACK có tổng 2 góc A và C là:

\(\widehat{ACK}+\widehat{CAK}=\widehat{C_2}+\widehat{CAK}=\widehat{A_1}+\widehat{CAK}=\widehat{CAB}=90^o\)

=> Góc còn lại bằng 90 độ, tức là \(\widehat{AKC}=180^o-\left(\widehat{ACK}+\widehat{CAK}\right)=180^o-90^o=90^o\)

=> CK vuông góc với AD