Tại sao có sự thay đổi các kiểu khí hậu từ duyên hải vào nội địa.
2.Trình bày đặc điểm kinh tế châu Đại Dương?
3.So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hẫu ôn dới lục địa và khí hậu Địa Trung hải?
4.Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?
5.Hiện tại băng ở Nam Cực tản chảy nhiều hơn trước. Theo em, sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưỡng đến sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Nó có ảnh hưỡng gì đến Việt Nam không? Em cần làm gì để góp phần hạn chế sự tan băng đó?
6.Dựa theo bảng số liệu dưới đây:
Nước | Dân số (triệu người) | Tổng sản phẩm trong nước(Triệu USD) |
Pháp Đức Ba Lan CH Séc | 59,2 82,2 38,6 10,3 | 1294246 1872992 157585 50777 |
Em hãy tín h thu nhập bình quân đầu người của mổi nước.
2.Trình bày đặc điểm kinh tế châu Đại Dương?
3.So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hẫu ôn dới lục địa và khí hậu Địa Trung hải?
4.Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?
5.Hiện tại băng ở Nam Cực tản chảy nhiều hơn trước. Theo em, sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưỡng đến sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Nó có ảnh hưỡng gì đến Việt Nam không? Em cần làm gì để góp phần hạn chế sự tan băng đó?
6.Dựa theo bảng số liệu dưới đây:
Nước | Dân số (triệu người) | Tổng sản phẩm trong nước(Triệu USD) |
Pháp Đức Ba Lan CH Séc | 59,2 82,2 38,6 10,3 | 1294246 1872992 157585 50777 |
Em hãy tín h thu nhập bình quân đầu người của mổi nước.
THAM KHẢO:
2. Đặc điểm kinh tế châu Đại Dương:
- Nền kinh tế phát triển không đều giữa các nước.
+ Ô–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.
+ Các nước còn lại là những nước đang phát triển.
- Các ngành kinh tế chủ yếu:
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
+ Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.
3. So sánh khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa:
- Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:
Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0oC- Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải:
Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.Khí hậu địa trung hải : Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.4. Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.
5. - Ảnh hưởng:
+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.
+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.
+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..
- Có ảnh hưởng đến Việt Nam
- Em cần:
+ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng không chặt phá cây bừa bãi
+ Sử dụng các phương tiện giao thông, thải khí bụi ra các môi trường
6. Tính thu nhập bình quân đầu người:
- Pháp: 21862,3 USD/Người
- Đức: 22785,8 USD/Người
- Ba Lan: 4082,4 USD/Người
- CH Séc: 4929,8 USD/Người
1.so sánh khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa
2. khí hậu thực vật của châu Âu có sự thay đổi như thế nào? Vì sao ?
1/ - Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o.
2/Có sự thay đổi từ Tây sang Đông theo sự thay đổi của nhiệt đọ và lượng mưa:
_Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
nhiệt độ và lượng mưa thay đổi vì :
Phía Tây có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu Châu Âu thêm ấm áp về mùa đông, quanh năm gió tây ôn đới đưa hơi ấm,ẩm vào đất liền làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực đông và đông nam Châu Âu.
- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, vào sâu phía đông và đông nam,ảnh hưởng của biển và gió tây ôn đới giảm dần,vì thế, càng về phia tây,khí hậu Châu Âu càng ấm áp và mưa nhiều.
a, Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
- Ôn đới hải dương :
Mùa hè mát , mùa đông không lạnh lắm , Nhiệt độ thừơng trên 0 độ C , mưa quanh năm ( khoảng 800 - 1000 mm/năm )
- Ôn đới lục địa
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng , mưa chủ yếu tập chung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn , mùa đông lạnh hơn , từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ dưới 0 độ C
b , Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải
- Ôn đới lục địa
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của khí hậu đến chế độ nước của sông ngòi nước ta. Tại sao có sự khác nhau về đặc điểm lũ của hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long và các sông Duyên hải miền Trung?
HƯỚNG DẪN
a) Tác động của khí hậu đến chế độ nước của sông ngòi nước ta
- Mùa lũ và mùa cạn của sông trùng với mùa mưa và mùa khô của khí hậư: sông ngòi miền Bắc và Nam có thời gian mùa lũ từ tháng V - X và thời gian mùa cạn từ tháng XI - IV; sông ngòi miền Trung có mùa lũ từ tháng IX - I, mùa cạn từ tháng II - VIII.
- Đỉnh lũ của sông ngòi trùng với đỉnh mưa. Đỉnh mưa lùi dần từ bắc vào nam, nên đỉnh lũ của sông ngòi cũng lùi dần từ bắc vào nam.
- Chế độ mưa thất thường nên chế độ nước sông cũng thất thường: năm lũ sớm, năm lũ muộn; năm nước sông cạn ít, năm cạn nhiều; năm lũ kéo dài, năm lũ rút ngắn... tùy thuộc vào chế độ mưa.
b) Tại sao có sự khác nhau về đặc điểm lũ của hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long và các sông Duyên hải miền Trung?
- Lũ của sông Hồng lên nhanh và rút chậm: Do sông có hình nan quạt, diện tích lưu vực rộng, tập trung chủ yếu ở miền núi nên lũ tập trung rất nhanh. Phân hạ lưu chảy quanh co trong đồng bằng có nhiều ô trũng, cửa sông nhỏ và ít nên lũ rút chậm.
- Lũ của sông Cửu Long lên chậm, rút chậm và tương đối điều hòa: Do sông có hình lông chim, được điều tiết với Biển Hồ (ở Campuchia) nên lũ tương đối điều hòa. Sông có độ dốc nhỏ, chảy trong địa hình đồng bằng thấp trũng, có tổng lượng nước lớn từ bên ngoài lãnh thổ chảy vào, bị tác động mạnh của thủy triều nên lũ kéo dài.
- Các sông Duyên hải miền Trung lũ lên đột ngột, rút chậm: Do sông ngắn, lưu vực sông hẹp, chảy ở trong địa hình hẹp ngang và dốc, cửa sông nhỏ, phần hạ lưu chảy qua nhiều ô trũng của đồng bằng, nên lũ thường lên đột ngột và rút chậm.
1.Trình bày dđ vị trí,địa hình,khí hậu,sông ngòi Châu Âu?Thảm thực vật thay đổi như thế nào?Vì sao có sự thay đổi đó? 2.Nêu sự khác nhau về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia với các đảo của Châu Đại Dương? Giải thích vì sao có sự khác biệt đó? 3.Nêu vai trò và ảnh hưởng của việc khai thác rừng Amazôn
\(1\).
\(-\) Địa hình: gồm 3 phần:
\(+\) Núi già ở phía Đông
\(+\) Miền đồng bằng ở giữa
\(+\) Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu: gồm 4 kiểu khí hậu:
- Khí hậu ôn đới lục địa
- Khí hậu ôn đới hải dương
- Khí hậu địa trung hải
- Khí hậu hàn đới
Sông ngòi:
\(-\) Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Kiểu khí hậu phổ biến trong các vùng nội địa châu Á là kiểu
A. lục địa. B. núi cao. C. hải dương. D. địa trung hải.
Căn cứ vào hình 14.2 SGK trang 52, hãy cho biết kiểu khí hậu nào sau đây có biên đô nhiệt trung bình năm cao nhất?
A. Khí hậu ôn đới hải dương.
B. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
D. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
1. Tại sao thảm thực vật ở Châu Âu lại có sự thay đổi từ Tây sang Đông ?
2. so sánh sự khac nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải
Giúp vs mn ơi !!!
a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 00C , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm).
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0 độ.
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
Câu 1:
Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
nhiệt độ và lượng mưa thay đổi vì :
+ Phía Tây thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương
+ Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương
+ Khối khí hải dương mà hơi nước nóng ẩm từ biển vào nên mưa nhiều.
+ Càng vào sâu trong nội địa ảnh hưởng của biển và ảnh hưởng của khối khí hải dương yếu dần . Ảnh hưởng của khối khí lục địa mạnh cho nên lượng mưa và nhiệt độ thay đổi
Câu 2:
Ôn đới lục địa:
-Có mùa hè nóng,hơi khô
-Mùa đong lạnh, có tuyết rơi
Ôn đới hải dương:
-Mùa hè mát mẻ, mưa nhiều
-Mùa đông ấm áp, ko có tuyết rơ
1)So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
2)Tại sao thảm thực vật ở Châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?
Câu 1:
a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
Câu 2:
Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
nhiệt độ và lượng mưa thay đổi vì :
+ Phía Tây thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương
+ Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương .( Xem hình vẽ trang 155 hình 51.2) ( Bạn học lớp 7 phải không ?
Nếu học thì lật sách Địa Lý lớp 7 như chỉ dẫn như trên
+ Khối khí hải dương mà hơi nước nóng ẩm từ biển vào nên mưa nhiều.
+ Càng vào sâu trong nội địa ảnh hưởng của biển và ảnh hưởng của khối khí hải dương yếu dần . Ảnh hưởng của khối khí lục địa mạnh cho nên lượng mưa và nhiệt độ thay đổi
Câu 1:
a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 00C , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm).
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0 độ.
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa
Câu 2:
- Vì do ở phía Tây có gió tây ôn đới hoạt động thường xuyên có dòng biển nóng chảy qua đem hơi nước vào đất liền nên thực vật phát triển
- Còn ở phía đông nằm sâu trong nội địa nên ít chịu ảnh hưởng của biển
Sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
+ Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:
– Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.
– Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0oC
+ Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải:
– Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
– Khí hậu địa trung hải : Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.