Những câu hỏi liên quan
Thành Sơn Nguyễn thanh s...
Xem chi tiết
Đạt Trần
29 tháng 4 2020 lúc 21:29

1.
PTBĐ chính: Biểu cảm
2.
Hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích:
+Điệp ngữ “ước gì” khẳng định khát vọng muốn cống hiến, giúp ích cho cuộc đời.
+Ẩn dụ: các hình ảnh “một hạt phù sa”, “tiếng chim ca”, “tia nắng”, “hạt mưa rơi” – cụ thể hóa những cống hiến của nhân vật, làm cho câu thơ trở nên hình tượng hơn.
3.
Nội dung chính: Qua những điều ước thật giản dị, đã Thể hiện Khát vọng muốn cống hiến cho đời.

Bình luận (0)
Triết Lê
Xem chi tiết
Thúy Vy
16 tháng 1 2020 lúc 20:50

4)

âng. Cách bạn ạ! Chúng ta nên biết một điều: những thế hệ trước đã dâng hiến xương máu để ngày sau độc lập thì chúng ta phải biết “cùng nhau giữ nước” và nối tiếp, kế thừa truyền thống cao đẹp đó. Và một điều quan trọng là các bạn đừng nghĩ đó là nghĩa vụ để rồi miễn cưỡng thực hiện. Chúng ta phải hiểu rằng: được sinh ra là một hạnh phúc và sống tự do, no đủ là một món quà quý báu, vô giá mà quê hương xã hội đã ban tặng. Hạnh phúc không tự nhiên mà có mà đó xương máu, tâm huyết của biết bao người con của đất nước.Mỗi thời đại, mỗi hoàn cảnh lịch sử mà thanh niên nuôi dưỡng những ước vọng, suy nghĩ riêng. Chúng ta không được bác bỏ, phũ nhận quá khứ hay công sức của những anh hùng dân tộc. Đơn giản là vì mỗi thế hệ đều có sứ mệnh riêng, nhận thức riêng mà chúng ta không nên so bì, tính toán. Vì vậy: “Không có chuyện lớp trẻ ngày nay quay lưng với quá khứ” (như tổng bí thư Đỗ Mười nói)

Nhưng tuổi trẻ chúng ta có điều kiện gì để xây dựng đất nước? Vâng, đó chính là học tập. Nói đến tuổi trẻ hôm nay là nói đến việc học hành.. Trong cuộc sống ta gặp không ít trường hợp xem việc học là việc khổ sai chỉ do cha mẹ, thầy cô thúc ép, chứ không ham học. Họ xem đi học như một hình thúc giải khuây cho vui nên không cần học tập, coi học học tập là một nỗi nhọc nhằn.Có người lại coi việc học là để ứng phó với đời, để không xấu hổ với mọi người, để có “bằng cấp” mà hãnh diện với đời, dù đó chỉ là “hàng giả” mà thực lực không làm được.Chúng chẳng những không đưa nước ta “sánh kịp với cường quốc năm châu” mà còn đưa nước ta về lạc hậu, lụn bại.

Cách duy nhất là phải học chân chính, học bằng khả năng của mình.Bước vào thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì ai nắm được tri thức thì mới có thể xây dựng đất nước, lèo lái chiếc thuyền số phận của non sông Tổ quốc. Và nhiệm vụ của chúng ta phải học, học nữa, học mãi. Nhà nước phải tạo mọi điều kiện để chúng ta dễ dàng tiếp cận tri thức thì tương lai dân tộc mới sáng lạn, lấp lánh hào quang.

Tóm lại, tuổi trẻ là người sẽ quyết định tương lai đất nước sau này.Tuổi trẻ nước ta đầy rẫy nhân tài sẽ góp phần cho dáng hình sứ sở. Ngay từ hôm nay, tôi, bạn và tất cả mọi người phải cố gắng học tập để sau này có thể giúp nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng và phát triển nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanh mai đỗ
17 tháng 1 2020 lúc 13:34

1.

- nội dung: thể hiên tình yêu quê hương đất nước và khát khao cống hiến cho nước nhà của tác giả

-thể thơ: biểu cảm

2.

- điệp ngữ: "ước làm"

- tác dụng: nhấn mạnh nhà thơ có nhiều ước muốn để cống hiến, xây dựng cho quê hương và đất nước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bảo Hân
7 tháng 11 2021 lúc 10:36

-Biện pháp tu từ nhân hoá

-Giúp cho bài thơ trở nên độc đáo, sáng tạo,sinh động và gợi hình ảnh chân thực hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenlinhchi
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
4 tháng 5 2019 lúc 10:21

a. So sánh, ẩn dụ

Tác dụng: tất cả các sự vật đều được so sánh ngầm với "nắng". Đó là kết tinh của những gì đẹp nhất, đem đến sự sống, ánh sáng cho vạn vật.

b. So sánh -> khắc họa rõ nét số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa, không được tự quyết định tương lai, hạnh phúc của mình

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 2 2016 lúc 15:18

hihi

bạn viết sai rồi 

phãi là từ ấy trong tôi bừng nắng hạ banhqua

Bình luận (0)
Tiểu Thiến Thương
8 tháng 5 2016 lúc 16:34

so sánh là " hồn tôi - vườn hoa lá"

 

Bình luận (0)
nguyễn thị tuyết
2 tháng 10 2017 lúc 12:42

Bạn viết sai rồi ! phải viết là : Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Bình luận (0)
Tai Walker
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
6 tháng 4 2022 lúc 17:14

Tham khảo
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : 

- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào  "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"

Xuân về, đất trời và cảnh vật được khoác lên mình những chiếc áo đầy màu sắc. Bầu trời trong xanh, nắng vàng nhẹ nhàng trong tiết trời se lạnh. Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc. Những cây bàng, cây bằng lăng trên đường Hoàng Quốc Việt nảy những chồi non xanh biếc. Hàng cây ven đường em đến trường cũng khoác lên mình những chiếc áo xanh tươi. Mùa xuân là mùa lễ hội của các loài hoa khoe sắc thắm. Hơi ấm đất trời xuân nồng nàn khắp nơi. Mùa xuân về là Tết đến, gia đình nào cũng dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới. Không khí Tết thật náo nhiệt, rộn rã. Mọi người chọn mua những cây mai, đào, quất để đón Tết. Tất cả cảnh vật và con người đều như bừng tỉnh, như được tiếp thêm sức sống mới trong sắc xuân tươi đẹp. Em rất yêu mùa xuân vì mùa xuân là món quà kỳ diệu mà thiên nhiên tặng cho con người.

Bình luận (2)
Nguyễn Quỳnh Chi
13 tháng 5 lúc 22:07

 

Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm Cây đào trước của lim dim mắt cười    Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả-những mặt trời vàng mơ-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5... Đọc tiếp

Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:
"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm
 Cây đào trước của lim dim mắt cười
    Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả-những mặt trời vàng mơ
-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5 câu);(( help me vs

Bình luận (0)
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
4 tháng 1 2022 lúc 12:57

B

Bình luận (0)
Mai Thị Trà My
4 tháng 1 2022 lúc 13:12

B

Bình luận (0)
nam nguyen tat
4 tháng 1 2022 lúc 13:41

B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 6 2018 lúc 16:56

- Bài chính tả có các tên riêng sau : Xuân, Hạ, Thu, Đông

- Cách viết : viết hoa chữ cái đầu tiên của tên.

Bình luận (0)
đàm anh quân lê
Xem chi tiết
Phước Lộc
26 tháng 12 2018 lúc 20:43

- Các biện pháp tu từ  được sử dụng trong lời bài hát:

+ Điệp ngữ:  Hãy sống như, và sao không là…

+ Câu hỏi tu từ

+ Liệt kê…

- Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã nhắc nhớ con người về lẽ sống tốt đẹp…



 

Bình luận (0)
Nguyển Trần Anh Khoa {Te...
26 tháng 12 2018 lúc 20:45

- Các biện pháp tu từ  được sử dụng trong lời bài hát:

+ Điệp ngữ:  Hãy sống như, và sao không là…

+ Câu hỏi tu từ

+ Liệt kê…

- Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã nhắc nhớ con người về lẽ sống tốt đẹp…

Bình luận (0)

 Bài làm

+ Sử dụng biện pháp điệp ngữ: 

- " Hãy sống như "

- " Và sống như "

- " Sao không là "

+ Tác dụng: Phép điệp từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn. Làm cho câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng. 

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)