Cho đa thức f(x)=x4+2x3-2x2-6x+5
Trong các số sau : 1,-1,5,-5 số nào là ngiệm của đa thức
Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5
Trong các số sau : 1; –1; 5; –5 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
\(x^4+2x^3-2x^2-6x+5=0\\ \Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+\left(4x^3-8x^2+4x\right)+\left(5x^2-10x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x^2-2x+1\right)+4x\left(x^2-2x+1\right)+5\left(x^2-2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+4x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x^2+4x+4\right)+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x+2\right)^2+1=0\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=1\)
Bài 1 : Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5
Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
Cho đa thức :F(x) =x4 + 2x3 -2x2 -6x + 5
Trong các hệ số sau : 1;-1;2;-2 số nào là nghiểm của đa thức F(x)
❤❤❤
`m=1=>f(x)=0`
`=>m=1(tm)`
`m=-1=>f(x)=9`
`=>m=-1(l)`
`m=2=>f(x)=1`
`=>m=2(l)`
`m=-2=>f(x)=-7`
`=>m=-2(l)`
Vậy m=1 thì f(x)=0
Bài 1 : Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5 Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
Cho đa thức F(x) = X4 + 2x3 - 2x2- 6x + 5 trong các số sau 1;-1;2;-2 số nào là nghiệm của đa thức F(x). giúp mình với
Thay x = 1 vào đa thứ F(x) ta cso
F(x) = 14 + 2.13 - 2.12- 6.1 + 5
F (x) = 0
Vậy 1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Thay x = -1 vào đa thức F(x) ta có
F(x) = -14 + 2.(-13) - 2.(-12)- 6. (-1) + 5
F(x) = 8
Vậy -1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Thay x = 2 vào đa thức F(x) ta có
F(x) = 24 + 2.23 - 2.22- 6.2 + 5
F(x) = 17
Vậy 2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Thay x = 12 vào đa thức F(x) ta có
F(x) = -24 + 2.(-23) - 2.(-22)- 6.(-2) + 5
F(x)= -7
Vậy -2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Làm giúp mình bài này với
Cho đa thức: f(x) = x4 + 2x3 – 2x2- 6x – 5 Trong các số sau: 1, -1, 5,-5 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
Bạn thay từng số 1,-1,5,-5 vào đa thức f(x)
Nếu số nào thay vào mà f(x)=0 thì số đó là nghiệm của đa thức
Cho 8(x)= x4+2x3-2x2-6x-5 trong các số sau: 1,-1,5,-5 số nào là nghiệp của đa thức 8(x)
Với x = 1
Ta có: 8(1) = 1.4+2.1.3-2.1.2-6.1-5=-5\(\ne\)0
Với x = -1
Ta có:8(-1)=(-1).4+2.(-1).3-2.(-1).2-6.(-1)-5 =-5\(\ne\)0
Với x = 5
Ta có:8(5)=5.4+2.5.3-2.5.2-6.5-5=-5\(\ne\)0
Với x = -5
Ta có:8(-5)=(-5).4+2.(-5).3-2.(-5).2-6.(-5)-5=-5\(\ne\)0
Vậy trong các số trên không có số nào là nghiệm của đa thức 8(x)
bài của bn cho hơi ki lạ một chút nhưng nếu đáp án của mk đúng thì 1 tick cho mk nk!!!!!!
Cho hai đa thức: f(x) = 9 -3x5 + 7x - 2x3 +3x5 + x2 – 3x -7x4
g(x) = x4 + 1 + 2x2 +7x4 + 2x3 - 3x- 2x2 - x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Tính h(x) = f(x) + g(x)
c) Chứng tỏ đa thức h(x) không có nghiệm
a, \(f\left(x\right)=9-3x^5+7x-2x^3+3x^5+x^2-3x-7x^4=-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\)
\(g\left(x\right)=x^4+1+2x^2+7x^4+2x^3-3x-2x^2-x=8x^4+2x^3-4x+1\)
b, Ta có : \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)=-7x^4-2x^3+x^2+4x+9+8x^4+2x^3-4x+1\)
\(=x^4+x^2+10\)
c, Ta có : \(x^4\ge0\forall x;x^2\ge0\forall x;10>0\Rightarrow x^4+x^2+10>0\)
Vậy phương trình ko có nghiệm ( đpcm )
Kết luận cuối là Vậy đa thức h(x) ko có nghiệm ( đpcm ) nhé
Cho hai đa thức:
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1.
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
= – x6 + x4 + (– 3x3 – x3) + (3x2 – 2x2) – 5
= – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5.
= – 5+ x2 – 4x3 + x4 – x6
Và Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1
= 2x5 – x4 + (x3 – 2x3) + x2 + x –1
= 2x5 – x4 – x3 + x2 + x –1.
= –1+ x + x2 – x3 – x4 + 2x5