Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TAK Gaming
Xem chi tiết
Xem chi tiết
hoàng Anh Thư
22 tháng 5 2016 lúc 21:12

bạn Liêm là người nói đúng

 

Hải Yến
Xem chi tiết
hoàng văn mạnh quân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 10 2020 lúc 9:22

Ta  có: c = a + b + ab = (a+1)(b+1) = - 1

Để xuất hiện số 2020 thì trên bảng phải tồn tại hai số a, b sao cho: (a + 1)(b +1) - 1 = 2020

=> (a+1) (b + 1) = 2021 = 1.2021=43.47

Không mất tính tổng quát: g/s a < b => a + 1< b + 1

TH1: a + 1 = 1 ; b + 1 = 2021 

=> a = 0 loại vì số 1 là số bé nhất trên bảng

Th2: a +1 = 43; b + 1 = 47  <=> a = 42 ; b = 46 

Xét xem số 42; 46 có thể xuất hiện trên bảng được không

Xét số 42. khi đó  trên bảng tồn tại số a1; b1 sao cho: 42 = (a1 + 1)(b1+1) - 1

<=> (a1 + 1)(b1+1) = 43 = 43.1 => loại vì a1 hoặc b1 =0 

Vậy không làm xuất hiện số 42 trên bảng nên không thể làm xuất hiện số 2020.

Số 2021; 2019 tương tự

Khách vãng lai đã xóa
sunny
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
Xem chi tiết
Nguyen hong quan
Xem chi tiết
Lê Song Phương
17 tháng 6 2023 lúc 19:45

À mình nhầm 1 chút. Tích \(P=\left(1+1\right)\left(2+1\right)\left(3+1\right)...\left(2023+1\right)\) và do đó nếu \(a_0\) là số cuối cùng trên bảng thì\(\dfrac{1}{a_0}+1=\left(1+1\right)\left(2+1\right)\left(3+1\right)...\left(2023+1\right)\) hay \(a_0=\dfrac{1}{2.3.4...2024-1}\). Vậy số cuối cùng là \(\dfrac{1}{2.3.4...2024-1}\)

Lê Song Phương
17 tháng 6 2023 lúc 19:35

 Nếu trên bảng có các số \(a_1,a_2,...,a_n\) thì ta xét tích \(P=\left(\dfrac{1}{a_1}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_2}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_n}+1\right)\). Sau mỗi bước, ta thay 2 số \(a_i,a_j\) bằng số \(a_k=\dfrac{a_ia_j}{a_i+a_j+1}\). Khi đó \(\dfrac{1}{a_k}+1=\dfrac{a_i+a_j+1}{a_ia_j}+1=\dfrac{1}{a_i}+\dfrac{1}{a_j}+\dfrac{1}{a_ia_j}+1\) \(=\dfrac{1}{a_j}\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)+\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)\) \(=\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_j}+1\right)\)

 Như vậy, sau phép biến đổi ban đầu, tích\(P=\left(\dfrac{1}{a_1}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_2}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_k}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_n}+1\right)\)

\(P=\left(\dfrac{1}{a_1}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_2}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_j}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_n}+1\right)\)

 Là không thay đổi. Vì vậy, số cuối cùng còn lại trên bảng chính là giá trị của tích P. Lại có 

\(P=\left(1+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)...\left(\dfrac{1}{2023}+1\right)\)

\(P=2.\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}...\dfrac{2024}{2023}=2024\)

Như vậy, số cuối cùng trên bảng sẽ bằng 2024.

 

Trương Tuệ Nga
Xem chi tiết
chu minh quân
8 tháng 12 2017 lúc 9:32

minh ko biet

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết