Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2018 lúc 12:26

Đáp án

STT Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
1 Đập cánh liên tục - Cánh đập chậm rãi và không liên tục - Cánh dang rộng và chim chỉ cần điều chỉnh góc cánh là có thể bay bổng lên cao mà không cần đập cánh.
2 Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Chim lượn chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ bởi “đệm không khí” và hướng thay đổi của luồng gió.
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 6:22

Đáp án

Các động tác bay

Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu)

Kiểu bay lượn (Chim hải âu)

Cánh đập liên tục.

x

 

Cánh đập chậm rãi và không liên tục

 

x

Cánh dang rộng mà không đập

 

x

Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

 

x

Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

x



Bình luận (1)
phạm danh
Xem chi tiết
Mẫn Mẫn
3 tháng 3 2022 lúc 20:31

Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Giống nhau:+ Thụ tinh trong+ Đẻ trứngKhác nhau-Chim bồ câu :  + Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Bình luận (0)
 Nguyên Khôi đã xóa
Nguyên Khôi
3 tháng 3 2022 lúc 20:38

Đời sống: 

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Có tập tính lm tổ.

- Là đv hằng nhiệt.

Sinh sản:

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Trứng được thụ tinh trong.

- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Thằn lằn bóngChim bồ câu
Có cơ quan giao phốiKhông có cơ quan giao phối( con đực)
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứaĐẻ 2 trứng 1 lứa 
Không ấp trứngCó ấp trứng

Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.

 

 

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nhã Yến
4 tháng 2 2018 lúc 15:46

So sánh kiểu bay của chim bồ cầu :

Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
Cánh đập liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập
Khả nâng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió

 

Bình luận (0)
๖ۣۜ ghét๖ۣۜ
4 tháng 2 2018 lúc 17:01

* Kiểu bay vỗ cánh :

- Đập cánh liên tục

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

* Kiểu bay lượn:

- Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió

Bình luận (0)
le duc anh
6 tháng 2 2018 lúc 14:38
Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
Cánh đập liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập
Khả nâng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió

Bình luận (0)
༻乂υ۵Ⓣạ༺yew huy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
5 tháng 5 2021 lúc 20:15

undefined

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
5 tháng 5 2021 lúc 20:17

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) và Kiểu bay lượn (hải âu):

Đập cánh liên tụcCánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập.
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánhKhả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió.
Bình luận (0)
czvbfxnhsht
Xem chi tiết
HA HAI DUONG
21 tháng 1 2018 lúc 21:15

Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Hướng dẫn trả lời:
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Hướng dẫn trả lời:
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
Hướng dẫn trả lời:

Bình luận (1)
Quỳnh Pii
21 tháng 1 2018 lúc 21:23

C1:

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời. (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, để 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi, Trứng thì được chim trống lẫn chim mái ấp. chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của bố mẹ.

C2:

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh) ; lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi lang ra tạo 1 diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ)

C3:

Kiểu bay vỗ cánh bồ câu:

- Đập cánh liên tục

Kiểu bay lượn:

- Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập.

Kiểu bay vỗ cánh bồ câu:

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh.

Kiểu bay lượn:

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh
21 tháng 1 2018 lúc 21:26

Câu 1:

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Câu 2:

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Thien Nguyen
20 tháng 4 2020 lúc 21:18

1. Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

- Sinh sản:

+ Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

+ Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi

+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

2. So sánh:

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) Kiểu bay lượn (hải âu)
Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 4 2020 lúc 22:01

Sinh sản:

- Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

b) * Vỗ cánh :

- Đập cánh liên tục

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

* Bay lượn:

- Không liên tục cánh dang rộng, cánh đập chậm

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió

Bình luận (0)
nguyen tien dat
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Ngân
21 tháng 6 2020 lúc 9:21

câu 1 : chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong, đẻ trứng ít, trứng có noãng hoàng và vỏ đá vôi, được chim trống và mái ấp, chim non yếu , được nuôi bằng sữa của chim bố mẹ

câu 2 : Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp

hàm không có răng ,có mỏ sừng bao bọc

chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau

tuyến phau câu tiết dịch nhờn

câu 3 : vỗ cánh : cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

bay lượn, cánh đập chậm rãi và không liên tục, bay chủ yếu dựa vào sức nâng của không khí và hướng thay đổi của luồng gió

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Mai Hiền
2 tháng 4 2021 lúc 10:09

Cách bay của chim bồ sâu: có hai kiểu bay là bay vỗ cánh và bay lượn, có đường bay rõ rệt

Cách bay của dơi: không có đường bay rõ rệt.

Bình luận (0)