Nguyễn Đức Minh Quang
Câu 3: Một biến trở con chạy được làm bằng dây hợp kim nikêlin dài 37,5m có điện trở suất 0,4.10-6m, tiết diện đều là 0,5mm2. Điện trở lớn nhất của biến trở này là: A. Rmax 3. B. Rmax 30. C. Rmax 300. D. Một giá trị khác.Câu 4: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên hai lần thì công suất tiêu thụ điện của dây dẫn sẽ: A. Không đổi. B. Tăng hai lần. C. Tăng ba lần. D. Tăng bốn lần.Câu 5: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất đi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Xin chào
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2021 lúc 14:42

Điện trở lớn nhất:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,5\cdot10^{-6}}=40\Omega\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 20:23

\(40W=40\Omega\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0,5.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=50\left(m\right)\)

Bình luận (0)
thảo ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2021 lúc 14:46

Điện trở qua dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,4\cdot10^{-6}}=50\Omega\)

Bình luận (0)
Hoàngnk Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 18:20

\(S=0,5mm^2=5\cdot10^{-7}\left(m^2\right)\)

Điện trở biến trở là:

   \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{5\cdot10^{-7}}=40\Omega\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Yến Vy
Xem chi tiết
Béo Vũ việt
10 tháng 10 2021 lúc 21:21

😢

Bình luận (0)
nthv_.
10 tháng 10 2021 lúc 21:42

Mình trả lời lại rồi nhé!

undefined

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Yến Vy
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 10 2021 lúc 21:20

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở lớn nhất của biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{200}{0,5.10^{-6}}=160\Omega\)

Bình luận (2)
nthv_.
10 tháng 10 2021 lúc 21:30

Bạn sửa lại giúp mình nhé!

Chiều dài dây quấn là: \(l=398.0,02.3,14=24,9944m\)

Điện trở lớn nhất của biến trở này: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{24,9944}{0,5.10^{-6}}=19,99552\simeq20\Omega\)

Bình luận (0)
Quyên Teo
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 11 2021 lúc 20:05

Bài 1:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\Omega\)

Bài 2:

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,16.3=0,48V\\U2=I2.R2=0,16.5=0,8V\\U3=I3.R3=0,16.7=1,12V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nthv_.
7 tháng 11 2021 lúc 20:08

Bài 3:

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\Omega\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 20:06

Bài 1 : 

Tóm tắt : 

l = 50m

p = 0,4.10-6Ω.m

S = 0,4.10-6m2

Rbmax = ?

 Điện trở lớn nhất của biến trở 

\(R_{bmax}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\left(\Omega\right)\) 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Không Biết
Xem chi tiết
Minh Phương
21 tháng 12 2023 lúc 15:38

TT

\(l=25m\)

\(S=0,2mm^2=0,2.10^{-6}m^2\)

\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)

\(a.R=?\Omega\)

Giải

Điện trở của dây là:

\(R_{max}=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.12,5}{0,2.10^{-6}}=25\Omega\)

b. Để làm cho đèn giảm độ sáng, ta cần tăng giá trị điện trở. Điều này có thể được thực hiện bằng cách thay đổi chiều dài của dây nikêlin trong biến trở. Khi chiều dài của dây tăng lên, điện trở của nó cũng tăng, dẫn đến giảm dòng điện và độ sáng của đèn.

Bình luận (0)
Quảng Vũ
20 tháng 12 2023 lúc 21:19

 

Để tính giá trị điện trở lớn nhất của biến trở, chúng ta sử dụng công thức:

�=���

Trong đó:

là điện trở, là điện trở suất của dây nikêlin, là chiều dài của dây nikêlin,
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2019 lúc 13:11

Bình luận (0)