Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2018 lúc 3:02

Đáp án C.

Khối lượng mol phân tử của X : 1,0625 x 32 = 34 (gam).

n SO 2  = 2,24/22,4 = 0,1 mol.

Trong 0,1 mol SO 2  có 0,1 mol nguyên tử s ứng với khối lượng :  m S  = 32 x 0,1 = 3,2 (gam).

n H 2 O  = 1,8/18 = 0,1 mol trong đó có 0,2 mol nguyên tử H ứng với khối lượng : 1 x 0,2 = 0,2 (gam).

m X = m S + m H  = 3,4g như vậy chất X không có oxi.

n X  = 3,4/34 = 0,1 mol

Do đó : 0,1 mol phân tử X có chứa 0,1 moi nguyên tử S và 0,2 mol nguyên tử H.

Vậy 1 mol phân tử X có chứa 1 mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử H

Công thức hoá học của hợp chất X là  H 2 S

nhok Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 1 2021 lúc 18:50

nO2= 0,15(mol)

nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)

nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)

n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)

=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O

Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)

z=0,4-0,3=0,1(mol)

x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)

=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1

=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O

Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Ketachi Otsutsuki
4 tháng 10 2016 lúc 16:14

MA= 1,0625*32 = 34 g/mol (1)

Vì đốt khí A thu dc SO2 va2H2O -> A chứa S, H

nS= 2,24/22,4=0,1 mol

nH= 2nH2O= 2*(1,8/18)=0,2 mol

nH : nS = 0,2 :0,1 =2:1 (2)

(1)(2)=> A là H2S

2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O

0,1          0,15

nH2S= 3,4/34=0,1 mol

VO2= 0,15*22,4=3,36 l

 

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 7 2021 lúc 17:48

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{3-0,1.12 -0,2.1}{16} = 0,1(mol)$
Ta có :

$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1$

Gọi CTPT là $(CH_2O)_n$

$M_X = (12 + 2 + 16)n = 30.2 \Rightarrow n = 2$

Vậy CTPT là $C_2H_4O_2$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2017 lúc 4:35

Đáp án A.

Đốt cháy X thu đc SO2 vào H2O => Trong X có S,H và có thể có O

Trong 64 SO2 có 32g S

          7.04______x g S

x = 3,52g  => nS = 0,11 (mol)

Trong 18g H2O có 2g H

           1.98            y g H

y = 0,22g => nH = 0,22(mol)

mO = 3.74 - 3.52 - 0.22 = 0

Vậy trong X có H và S

Gọi CT X là HxSy

Ta có: x:y = 0, 22: 0,11 = 2:1

=> CT X: H2S

hoàng tính
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 7 2021 lúc 10:38

\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{3-0.1\cdot12-0.1\cdot2}{16}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.1=1:2:1\)

CT đơn giản nhất : CH2O

\(M_X=30\cdot2=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow30n=60\)

\(\Rightarrow n=2\)

\(C_2H_4O_2\)

Yuuma Nosaka
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 7 2021 lúc 16:25

\(n_{CO_2}=\dfrac{26.88}{22.4}=1.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{16.2}{18}=0.9\left(mol\right)\)

\(m_O=21-1.2\cdot12-0.9\cdot2=4.8\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{4.8}{16}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=1.2:1.8:0.3=4:6:1\)

CT đơn giản nhất : \(C_4H_6O\)

\(M_X=2\cdot35=70\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow70n=70\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(CT:C_4H_6O\)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 1 2021 lúc 20:52

nC = nCO2 = 0,3

nH = 2nH2O = 0,7

nN = 2nN2 = 0,1

=> nO = (mA – mC – mH – mN)/16 = 0,2

=>; C : H : N : O = 3 : 7 : 1 : 2

nA = nO2 = 0,05

=>MA = 89

=>A là C3H7NO2

 

 

Minh Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 20:53

Bài 1

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.3\left(mol\right)\Rightarrow m_C=3.6\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6.3}{18}=0.35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.7\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.1\cdot14=1.4\left(g\right)\)

\(m_O=8.9-3.6-0.7-1.4=3.2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3.2}{16}=0.2\left(mol\right)\)

\(Gọi:CTHH:C_xH_yO_zN_t\)

\(x:y:z:t=0.3:0.7:0.2:0.1=3:7:2:1\)

\(CTđơngarin\::C_3H_7O_2N\)

Phương Thảo
Xem chi tiết