Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Diệp
Xem chi tiết
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
moon kis
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 9:03

5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)

Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)

Vì Z=7 => Y là nito (N)

 

Thanh Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 21:40

Tổng số hạt cơ bản là : 

2p + n = 34 

Số notron lớn hơn số proton là 1 : 

-p + n = 1 

Khi đó : 

p = 11 

n = 12

A là : kim loại 

MQqm
Xem chi tiết

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

troll
Xem chi tiết
Thanh Hèen
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 12 2022 lúc 21:40

\(a,\) \(X=p+e+n=34\)

Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=34\)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

\(\Rightarrow2p-n=10\)

\(n=2p-10\)

Trong nguyên tử có:

\(2p+2p-10=34\)

\(4p-10=34\)

\(4p=34+10\)

\(4p=44\)

\(p=44\div4=11\)

\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)

\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\) 

\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:

Số hiệu nguyên tử: 11

Tên gọi hh: Sodium (Natri)

KHHH: Na

KLNT: 23 <amu>.

\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.

Trần Thị Quyên
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 3 2021 lúc 21:54

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

2p + n = 42 ⇒ n = 42 - 2p

Mặt khác :

p ≤ n ≤ 1,5p

⇒ p ≤ 42 - 2p ≤ 1,5p

⇒ 12 ≤ p ≤ 14

Với p = 12 suy ra R là Magie thì n = 42 - 12.2 = 18(Loại vì Mg có 12 hạt notron)

Với p = 13 suy ra R là Nhôm thì n = 42 -13.2 = 16(Loại vì Nhôm có 13 hạt notron)

Với p = 14 suy ra R là Silic thì n = 42 - 14.2 = 14(Thỏa mãn)

Nguyên tử khối = p + n = 14 + 14 = 28

Đức Hiếu
9 tháng 3 2021 lúc 21:49

Gọi số hạt cơ bản của R lần lượt là p;e;n

Ta có: \(\dfrac{S}{3,5}\le p\le\dfrac{S}{3}\Rightarrow12\le p\le14\) (với S là tổng số hạt cơ bản)

Lập bảng biện luận tìm được R là Si có $p=e=n=14$

 

Khang Đình
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 6 2021 lúc 19:06

Gọi số electron là Z

      số nơtron là N

Ta lập hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=13\\2Z-N=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=4\\N=5\end{matrix}\right.\)

Trong A có 4 electron, 4 proton và 5 nơtron

Tên nguyên tố A là Beri (Be)