Cho 0,45 gam Al tác dụng hoàn toàn với (axit sunfuric) H2SO4 dư thu được V lit khí. Tính V.
Câu 10. Cho 2,4 gam hôn hợp X gôm Fe và Cu tác dụng với dung địch axit sunfuric loãng, dư thu được V ml khí hidro (dktc). Nêu cho m gam hôn hợp X đó tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng du thì thu được 1,12 lit khí sunfuro (dktc). Tỉnh V. b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hồn hợp X. c. Dẫn toàn bộ lượng khi sunfuro thu được vào 50ml dung dịch NaOH 1,2M. Tinh nồng độ moll của chất tan trong dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không đổi
Cho 2,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng , dư thu được V ml khí hidro ( đktc ) . Nếu cho m gam hỗn hợp X đó tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng dư thì thu được 1,12 lít khí sunfurơ ( đktc ) . a . Tính V. b . Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp X. c . Dẫn toàn bộ lượng khí sunfurơ thu được vào 50ml dung dịch NaOH 1,2M . Tính nồng độ mol / l của chất tan trong dung dịch sau phản ứng . Coi thể tích dung dịch không đổi .
nhôm tác dụng với axit sunfuric H2SO4 theo sơ đồ sau:nhôm + axit sunfuric----> nhốm sunfat + khí hidroCho 8,1g Al vào dung dịch H2SO4 thì thể khí hidro thu được là 6,72 lít khí hidroa. tính khối lượng muối thu được?b. Al dư hay hết, nếu dư thì dư bao nhiêu gam?
nAl = 0.3 (mol)
nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
0.2_______________0.1______0.3
mAl2(SO4)3 = 0.1*342 = 34.2 (g)
mAl dư = ( 0.3 - 0.2) * 27 = 2.7 (g)
Cho 11,8 gam hỗn hợp 2 kim loại nhôm và đồng tác dụng với dung dịch axit clohidric dư. Sau phản ứng thu được 6,4 gam chất rắn không tan và V lit khí ở đktc.
1. Tính V?
2. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đăc nóng thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 ở đktc
Vì đồng không tác dụng với HCl loãng :
1) Chất rắn không tan là đồng nên :
\(m_{Al}=11,8-6,4=5,4\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
0,2 0,3
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
2) Có : \(m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(Cu+2H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
0,1 0,1
\(n_{SO2\left(tổng\right)}=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Nhôm tác dụng với axit sunfuric H2SO4 theo sơ đồ sau:
Nhôm + axit sunfuric → nhôm sunfat + khí hidro
Cho 8,1 g Al vào dung dịch H2SO4 thì thể khí Hidro thu được là 6,72 lít khí hidro
a) Tính khối lượng muối thu được
b) Al dư hay hết, nếu dư thì dư bao nhiêu gam?
cho 108 gam al tác dụng với lượng dư axit sunfuric H2SO4 loãng,thu đc muối nhôm sunfu và khí H
a)viết PTHH xảy ra
b)tính KL axit tham gia phản ứng
c)tính thể tích khí H
Nung nóng 5,4 gam Al với 3,2 gam S trong môi trường không có không khí, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hỗn hợp khí Y. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc). V có giá trị là
A. 11,2 lít
B. 5,6 lít
C. 13,44 lít
D. 2,8 lít
Nung nóng 5,4 gam Al với 3,2 gam S trong môi trường không có không khí, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hỗn hợp khí Y. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc). V có giá trị là
A. 11,2 lít
B. 5,6 lít
C. 13,44 lít
D. 2,8 lít
Cho 13,75 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng hoàn toàn với a gam dung dịch HCl 18,25% dư thì thu được 11,2 lit khí ở đktc.
a. Tính phần trăm khối lượng của từng KL trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính a=? Biết lượng axit dùng dư 20% so với lượng phản ứng.
c. Tính C% các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
$a)$
Đặt $n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)$
$\to 27x+56y=13,75(1)$
Bảo toàn e: $1,5x+y=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5(2)$
Từ $(1)(2)\to x=0,25(mol);y=0,125(mol)$
$\to \%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{13,75}.100\%\approx 49,09\%$
$\to \%m_{Fe}=100-49,09=50,91\%$
$b)$
Bảo toàn H: $n_{HCl}=2n_{H_2}=1(mol)$
$\to a=\dfrac{1.36,5.120\%}{18,25\%}=240(g)$
$c)$
Bảo toàn Al,Fe: $n_{AlCl_3}=0,25(mol);n_{FeCl_2}=0,125(mol)$
$m_{dd_{HCl(p/ứ)}}=\dfrac{1.36,5}{18,25\%}=200(g)$
Ta có $m_{dd\, sau}=13,75+200-0,5.2=212,75(g)$
$\to \begin{cases} C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,25.133,5}{212,75}.100\%=15,69\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,125.127}{212,75}.100\%=7,46\% \end{cases}$