hòa tan 6.9 g Na vào 150 g dung dịch NaOH 20% . tính C% của dung dịch thu đươc
hòa tan 6.9 g Na vào 150 g dung dịch NaOH 20% . Tính C% của dung dich thu được
n\(_{Na}\)= \(\dfrac{6,9}{23}\)= 0,3 (mol)
m\(_{NaOH}\) = 150 . \(\dfrac{20}{100}\) = 30 (g)
PTHH: 2Na + 2H2O ----> 2NaOH + H2
mol: ....0,3------------------>0,3
\(\sum\)m\(_{NaOH}\) = 30 + 0,3 . 40 = 42 (g)
mdd\(_{NaOH}\) = 150 + 6,9 = 156,9 (g)
C% NaOH = \(\dfrac{42}{156,9}\).100% = 26,77%
a) Hòa tan 20 gam KCl vào 60 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
b) Hòa tan 40 gam đường vào 150 ml nước (DH2O = 1 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch?
c) Hòa tan 60 gam NaOH vào 240 gam nước thu được dung dịch NaOH . Tính nồng độ
phần trăm dung dịch NaOH ?
d) Hòa tan 30 gam NaNO3 vào 90 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần
trăm của dung dịch?
e) Tính khối lượng NaCl có trong 150 gam dung dịch NaCl 60% ?
f) Hòa tan 25 gam muối vào nước thu được dung dịch A có C% = 10%. Hãy tính khối
lượng của dung dịch A thu được ?
g) Cần cho thêm bao nhiêu gam NaOH vào 120 gam dung dịch NaOH 20% để thu được
dung dịch có nồng độ 25%?
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)
b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)
c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)
d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)
e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)
f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)
g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)
Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)
\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)
B1: Hòa tan hoàn toàn 2,3 (g) Na vào 200 (g) nước thu được dung dịch NaOH và V(l) khí H2 (đktc).
a) Tính V?
b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng?
c) Cho quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thì quỳ tím chuyển màu gì?
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{200}{18}=\dfrac{100}{9}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{100}{9}}{2}\), ta được H2O dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 2,3 + 100 - 0,05.2 = 102,2 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{102,2}.100\%\approx3,91\%\)
c, - Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.
\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\\ a,V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ b,m_{ddNaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=2,3+200-0,05.2=202,2\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{40.0,1}{202,2}.100\approx1,978\%\\ c,NaOH-Tính.bazo\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.xanh\)
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản ứng với nhau: vd: Cho 26 gam kẽm vào dung dịch chứa 36,5 gam axit clohiđric (HCl). a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu gam? c) Tính thể tích chất khí H2 sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? - tính chất hóa học của hidro oxi, điều chế oxi, hidro - cách nhận biết axit, bazo băng quì tím - Tính chất hóa học của nước.
Cho 2,875 g kim loại Na hòa tan vào 497,25 dung dịch NaOH a% ,thu được dung dịch mới có nồng độ 10,945%.Tính a?
Na(r) + 2H2O(l) 2 ------> NaOH(dd) + H2(k)
nNa = \(\dfrac{2,875}{23}\) = 0,125 (mol)
Theo PTHH: nH2= \(\dfrac{1}{2}n_{Na}\).= 0,5. 0,125 = 0,0625 (mol)
nNaOH = nNa = 0,125 (mol)
Khối lượng của dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc :
mdd NaOH = 2,875 + 497,25 – 0,0625.2 = 500 (gam)
Khối lượng NaOH có trong dd thu được:
mNaOH = \(500.10,945\%\)= 54,725 (gam)
Khối lượng NaOH có trong dd ban đầu là:
mNaOH = 54,725g – 0,125. 40 = 49,725(gam)
Nồng độ % của dd NaOH ban đầu là: a = \(\dfrac{49,725}{497,25}.100\) = 10%
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch:
VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
\(C\%_{ddNaOH\left(thu.được\right)}=\dfrac{20}{20+150}.100\%\approx11,765\%\)
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:
a) Hòa tan 17,1 gam muối ăn vào 500g nước
b) Sục 2,24 lít khí HCl (đktc) vào 1 lít nước (D=1)
c) Trộn 100g dung dịch NaOH 20% với 200g dung dịch NaOH 15%
d) 4,6g Na vào 100g nước (PTHH: Na + H2O NaOH + H2)
e) 5g đá vôi (CaCO3) vào 200g dung dịch HCl 18,25%
f) 100g dung dịch HCl 3,65% với 50g dung dịch NaOH 4%
g) 100g dung dịch Na2SO4 14,2% với 50g dung dịch BaCl2 10,4%
a)
hòa tan 6g CuSO4 vào nước thì được dung dịch CuSO4 15%.tính thể tích dung dịch biết D dung dịch CuSO4 = 1,15 g/ml
b) hòa tan 6,9g Na vào 150g nước thì thu đc dung dịch bazo kiềm . nồng độ phần trăm của dung dịch này là :)
c) hòa tan 75 g tinh thể CuSO4 ngậm 5H2O được 900ml dung dịch H2SO4. Tính nồng đôh mol của dung dịch này
Hòa tan kim loại sắt vào dung dịch HCl. Sau phản ứng cho vào dung dịch thu được 160 (g) dung dịch NaOH thấy xuất hiện 18 (g) kết tủa.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí hidro thoát ra (đktc).
c) Tính nồng độ % của dung dịch NaOH đã dùng.
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{160}\cdot100\%=10\%\end{matrix}\right.\)