Những câu hỏi liên quan
Thời Khi Cuồng Tam
Xem chi tiết
Triphai Tyte
10 tháng 10 2018 lúc 17:22

Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên.

Bình luận (0)
Trần Văn Đức
10 tháng 10 2018 lúc 17:26

Số chính phương là số có thể viết ở dạng bình phương

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
10 tháng 10 2018 lúc 18:22

Thêm nè: Số chính phương trong Tiếng anh là square number.

Bình luận (0)
long nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2023 lúc 8:35

Ta có: \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{10}{25};\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{25}\)

Vậy ta có 4 phân số tìm được là \(\dfrac{11}{25};\dfrac{12}{25};\dfrac{13}{25};\dfrac{14}{25}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 9 2020 lúc 10:11

Xét 4 trường hợp :

1. Ba số lẻ 

=> Tổng hai số bất kì luôn luôn chẵn (1)

2. Hai lẻ một chẵn 

=> Tổng hai số lẻ luôn luôn chẵn (2)

3. Hai chẵn một lẻ

=> Tổng hai số chẵn luôn luôn chẵn (3)

4. Ba số chẵn

=> Tổng hai số bất kì luôn luôn chẵn (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) => Trong ba số tự nhiên bất kì luôn tìm được hai số có tổng là số chẵn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
3 tháng 9 2020 lúc 10:13

TH1: cả 3 số đều chẵn => tổng 2 số bất kỳ chẵn

TH2: cả 3 số đều lẻ => tổng 2 số bất kỳ chẵn

TH2: 1 số lẻ, 2 số chẵn => tổng 2 số chẵn là chẵn

TH4: 1 số chẵn 2 số lẻ => tổng 2 số lẻ là chẵn

KL: Trong 3 số TN bất kỳ bao giờ cũng tìm được 2 số mà tổng của chúng là một số chẵn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Monkey.D.Luffy
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
13 tháng 5 2022 lúc 20:06

vì đãng trí mà bạn Toàn nhân nhầm số đó với 22

thừa số thứ nhất khi giảm là:

              2002-22=1980(lần)

thừa số thứ nhất là :

          3965940:1980=2003

Bình luận (2)
nameless
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
4 tháng 10 2020 lúc 15:29

\(2KMnO_4+16HCL\rightarrow2KCL+2MnCL_2+5CL_2+8H_2O\)

Mn cho 5e

2CE nhận 2e

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Xyz OLM
3 tháng 9 2020 lúc 15:08

Gọi số thứ nhất là a ; số thứ 2 là b (b > 3)

Ta có a : b = 8 (dư 3)

=> (a - 3) : b = 8

=> a - 3 = b x 8

=> a = b x 8 + 3

Lại có a + b = 138

=> (b x 8 + 3 + b = 138 

=> b x 9 + 3 = 138

=> b x 9 = 135

=> b = 15 (tm)

=> a = 15 x 8 + 3 = 123

Vậy số thứ nhất là 123 ; số thứ 2 là 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hải Đăng
3 tháng 9 2020 lúc 15:09

\(\text{Gọi 2 số đóa là a và b, theo bài ra ta có: }\)

\(a:b=8\left(\text{dư 3}\right)\text{và}a+b=138\)

\(\Rightarrow a=8b+3\)

\(\Rightarrow\left(8b+3\right)+b=138\)

\(\Rightarrow9b=135\)

\(\Rightarrow b=15\)

\(\Rightarrow a=8b+3=8.15+3=123\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 9 2020 lúc 15:29

Nếu phép chia không dư thì tổng hai số là : 138 - 3 = 135 

=> Ta quay về dạng tìm hai số khi biết tổng - tỉ :))

Ta có sơ đồ

Số lớn : /----/----/----/----/----/----/----/----/

Số bé : /----/ 

Tổng số phần bằng nhau là : 8 + 1 = 9

Số lớn ban đầu = 135 : 9 . 8 + 3 = 123

Số bé ban đầu = 138 - 123 = 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Cat Tuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
10 tháng 3 2021 lúc 20:06

cây hoa mà em thích là hoa hồng,nó rất đẹp và có gai.Em rất yêu cây hoa hồng

(không quy định số câu :Đ )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Vũ Duy Minh
16 tháng 1 2018 lúc 19:18

Chắc hẳn các bạn vẫn còn nhớ câu chuyện Nàng tiên Ốc được học ở lớp Bốn. Nàng tiên hoá thân trong vỏ của con ốc và được một bà lão nông dân mang về nuôi.

   Nàng tiên Ốc mới đẹp làm sao! Dáng người thanh mảnh, bước đi mềm mại, uyển chuyển. Làn da nàng trắng mịn như tuyết. Khuôn mặt trái xoan xinh đẹp, hiền hậu và dịu dàng. Dưới cặp mi cong vút là đôi mắt bồ câu sáng long lanh. Đôi môi hình trái tim lúc nào cũng đỏ mọng. Nàng mặc một bộ váy màu xanh nước biển, có thắt một chiếc đai màu trắng càng tăng thêm vẻ duyên dáng của nàng.

   Hằng ngày, nàng từ trong vỏ ốc chui ra giúp bà lão quét dọn nhà cửa nấu cơm, nhặt cỏ vườn và cho lợn ăn. Động tác của nàng nhanh nhẹn, bước đi của nàng như lướt trên mặt đất. Những công việc nàng làm chẳng mấy chốc là xong. Cơm nàng nấu rất khéo và ngon. Đàn lợn dưới tay nàng chăm sóc lớn nhanh như thổi. Vườn rau tươi ngày càng xanh tốt.

   Mỗi lần đi làm đồng về, bà lão nông dân vô cùng ngạc nhiên không biết ai đã giúp mình. Một lần bà giả vờ ra đồng rồi quay trở về, bà bắt gặp nàng tiên Ốc, bà sững sờ trước sắc đẹp lộng lẫy của nàng, bà vội chạy ngay ra chum nước và đập vỡ vỏ ốc đi. Thấy động, nàng tiên Ốc định chạy lại chum nước nhưng bà lão đã ôm chầm lấy nàng. Từ đó, nàng trở thành người con hiếu thảo, ngoan ngoãn của bà cụ. Hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau.(Không chép mạng nha,k cho mình vs, thanks)


 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bảo
16 tháng 1 2018 lúc 19:22

Chó ranh vậy lỡ mày cũng nhìn thì sao                                          ?

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
16 tháng 1 2018 lúc 19:27

Chắc hẳn các bạn vẫn còn nhớ câu chuyện Nàng tiên Ốc được học ở lớp Bốn. Nàng tiên hoá thân trong vỏ của con ốc và được một bà lão nông dân mang về nuôi.

   Nàng tiên Ốc mới đẹp làm sao! Dáng người thanh mảnh, bước đi mềm mại, uyển chuyển. Làn da nàng trắng mịn như tuyết. Khuôn mặt trái xoan xinh đẹp, hiền hậu và dịu dàng. Dưới cặp mi cong vút là đôi mắt bồ câu sáng long lanh. Đôi môi hình trái tim lúc nào cũng đỏ mọng. Nàng mặc một bộ váy màu xanh nước biển, có thắt một chiếc đai màu trắng càng tăng thêm vẻ duyên dáng của nàng.

   Hằng ngày, nàng từ trong vỏ ốc chui ra giúp bà lão quét dọn nhà cửa nấu cơm, nhặt cỏ vườn và cho lợn ăn. Động tác của nàng nhanh nhẹn, bước đi của nàng như lướt trên mặt đất. Những công việc nàng làm chẳng mấy chốc là xong. Cơm nàng nấu rất khéo và ngon. Đàn lợn dưới tay nàng chăm sóc lớn nhanh như thổi. Vườn rau tươi ngày càng xanh tốt.

   Mỗi lần đi làm đồng về, bà lão nông dân vô cùng ngạc nhiên không biết ai đã giúp mình. Một lần bà giả vờ ra đồng rồi quay trở về, bà bắt gặp nàng tiên Ốc, bà sững sờ trước sắc đẹp lộng lẫy của nàng, bà vội chạy ngay ra chum nước và đập vỡ vỏ ốc đi. Thấy động, nàng tiên Ốc định chạy lại chum nước nhưng bà lão đã ôm chầm lấy nàng. Từ đó, nàng trở thành người con hiếu thảo, ngoan ngoãn của bà cụ. Hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau.


 

Bình luận (0)
๖ۣۜHewwy❤‿❧❤Fei❤☙
Xem chi tiết
T.Ps
2 tháng 5 2019 lúc 16:34

#)Góp ý : 

Mk sẽ giúp cho, nhưng chỉ phần giải nghĩa câu tục ngữ thui nhé ( khiếu viết văn = loz :P )

Nghĩa đen : 

      +) Mực : Là loại mực Tàu thường được các thầy đồ dùng để viết chữ thời xưa. Có màu đen tuyền

      +) Đèn : Là vật dụng dùng để thắp sáng cho con người làm việc khi trời tối hoặc ở nơi tối, xưa thường dùng đèn dầu

      +) Gần mực thì đen : Tức là nếu ở gần mực sẽ bị dây bẩn, lấm lem

      +) Gần đèn thì rạng : Tức là nếu gần ánh sáng những nơi có ánh sáng thì cũng sẽ được chiếu sáng, rạng rỡ

Nghĩa bóng : 

      +) Mực : Tức là những môi trường, những phần tử xấu xa, tiêu cực trong cuộc sống

      +) Đèn : Tức là những điều tốt đẹp, tích cực

      +) Gần mực thì đen gần đèn thì rạng : Muốn khuyên mọi người, nhất là lớp trẻ cần biết "chọn bạn mà chơi", chọn những con người tốt đẹp để học được những điều hay, điều phải trong cuộc sống

      +)Ý nghĩa khuyên răn, đúc kết của ông cha ta ngày xưa : Ông cha ta muốn răn dạy con cháu rằng trong cuộc sống phải biết học những điều tốt đẹp, chọn những người bạn tốt để học được điều hay. Nên tránh xa những cái xấu, cái tiêu cực, thói hư tật xấu, không lành mạnh dễ ảnh hưởng trở thành người xấu

#)Sorry bn mk chỉ giúp đc chút ít, mong bn hiểu cho !

Bình luận (0)
๖ۣۜHewwy❤‿❧❤Fei❤☙
2 tháng 5 2019 lúc 16:46

thanks nhiều ^^mik hk không giỏi văn mấy=)) giỏi viết truyện thôi còn văn thì.....

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh Chi
2 tháng 5 2019 lúc 17:03

I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
Kho tàn ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phông phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hầm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.
II. Thân bài
1. Giải thích câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần dèn thì sáng”

a. Nghĩa đen
- Mực: là một loại mực mà người xưa thường dùng để viết, để sử dụng được mực này phải rất khó khăn. Mực này màu đen và dễ bị dính bẩn, nên thường dùng rất khó khăn.
- Đèn: là một vật dụng được thắp sáng trong gia đình, đây là một dụng cụ rất hữu ích.
b. Nghĩa bóng
- Mực: lấy hình ảnh của mực đen, thể hiện cho những điều xấu xa, tiêu cực và sai trái trong cuộc sống.
- Đèn: đèn là hình ảnh sáng thể hiện cho sự trong sáng, tượng trưng cho những điều tốt lành, tích cực.
2. Bình luận câu tục ngữ : Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
- Hoàn cảnh sống quyết định mỗi con người, hoàn cảnh tốt thì cn người tốt, yêu thương chan hòa
- Hoàn cảnh khó khăn thì gây nên những con người xấu xa
- Khi chơi với bạn tốt thì sẽ tốt
- Khi chơi với bạn xấu thì sẽ xấu
- Câu tục ngữ là một lời dạy hết sức ý nghĩa và đúng đắn
- Nên học tập và làm theo câu tục ngữ
3. Ý nghĩa của câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
a. Đối với gia đình
- Gia đình hạnh phúc ấm no thì con gái ngoan hiền, lễ phép và học giỏi
- Gia đình bất hòa thì con cái sẽ vô lễ, hư hỏng
b. Đối với xã hội
- Khi tiếp xúc và giao du với bạn xấu sẽ học những thói hư tật xấu và trở nên hư hỏng
- Khi chơi với bạn tốt thì sẽ trở thành một người con tốt, một học sinh con ngoan trò giỏi
- Giúp dỡ những bạn xấu theo những điều tốt đẹp
III. Kết bài: nêu cảm nhận về câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
Câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” là một câu tục ngữ hết sức ý nghĩa. Câu tục ngữ khuyên ta nên học những điều hay lẻ phải và tránh xa những điều sai trái, xấu xa. Để trở thành một con người tốt và ý nghĩa, chúng ta nên học tập theo câu tục ngữ.

Bình luận (0)