Những câu hỏi liên quan
Thủy Trúc
Xem chi tiết
minh1234best
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 19:28

Thời gian gặp nhau là 1h

Khi gặp nhau lần 1 để 2 xe gặp nhau lần nữa thì khoảng cách giữa 2 xe bằng 2 lần quãng đường AB

V 2 xe ko đổi

=>Thời gian=2*AB/(V1+V2)=2h

=>Hai xe gặp nhau lúc 12+2=14h

Bình luận (0)
Tran Khanh Ly
Xem chi tiết
ha mai chi
Xem chi tiết
Đặng Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 21:12

\(S_A=v_At=12t\)

\(S_B=v_Bt=8t\)

\(S_C=v_Ct=16t\)

\(\Rightarrow S_A+S_B=AB=5\)

\(\Leftrightarrow\left(V_A+V_B\right)t=5\Rightarrow t=0,25h\)

\(\Rightarrow S_C=16.0,25=4\left(km\right)\)

Thay t = 0,25 ta có:

\(S_A=v_At=12t=3km\)

Vậy a) quãng đường chó chạy là 4 km

b) Hai người gặp nhau cách A 3km

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
2 tháng 9 2016 lúc 6:51

ta có:

S1+S2=S

\(\Leftrightarrow12t_1+8t_2=5\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow20t=5\Rightarrow t=0,25h\)

do con chó xuất phát cùng lúc với 2 người kia và dừng lại khi cả 3 gặp nhau nên ta suy ra t=t3

vậy quãng đường chó chạy là:

S3=v3t3=4km

S1=v1t1=3km

vậy:

a)tổng quãng đường chó chạy là 4km

b)hai người gặp nhau tại điểm cách A 3km(cách B 2km)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 16:52

gọi t (h) là th/gian motô đi từ A đến B

gọi t-2(h) là thời gian ô tô đi từ A đến B

\(v_{motô}=\dfrac{AB}{t}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(v_{otô}=\dfrac{AB}{t-2}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Khi đi ngược chiều thì motô và ô tô gặp nhau sau khi khởi hành với th/gian là 1h30p = \(\dfrac{3}{2}\left(h\right)\)

Vậy ta có : \(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{AB}{t}-\dfrac{AB}{t-2}\right)=AB\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}+\dfrac{1}{t-2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow20t-4t^2-12=0\)

giải hệ pt ta được: \(\dfrac{5\pm\sqrt{13}}{2}\)

mời bẹn coi lại đề hộ mình , nếu gặp nhau lúc 1h20p thì th/gian sẽ là 4h , k bt có nhầm j không?

Bình luận (0)
Hero chibi
Xem chi tiết
Trung
5 tháng 10 2015 lúc 19:58

Sau mỗi lần gặp nhau thì cả hai người đã chạy được một quãng đường đúng bằng một vòng đua. Vậy 3 lần gặp nhau thì cả hai người chạy được 3 vòng đua. Mà hai người xuất phát cùng một lúc tại cùng một điểm rồi lại dừng lại tại đúng điểm xuất phát nên mỗi người chạy được một số nguyên vòng đua. 
Mà 3 = 1 + 2 và anh chạy nhanh hơn em nên anh chạy được 2 vòng đua và em chạy được 2 vòng đua.
Vậy sau 3 lần gặp nhau ưnh chạy được quãng đường là:

900 x 3 = 2700 (m)

Một vòng đua dài là: 2700 : 2 = 1350 (m)

Vận tốc của em là: 1350 : 9 = 150 (m/phút)

Vận tốc của anh là: 2700 : 9 = 300 (m/phút)

Đáp số: Anh: 300 m/phút

Em: 150 m/phút

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
5 tháng 10 2015 lúc 11:28

A B lần 1 Lần 2 100m 60 m C D

Kí hiệu: P là chu vi đường tròn

+) Do A và B đối tâm ( Tức AB là đường kính của đường tròn) nên sau lần gặp đầu tiên, Tổng quãng đường mà A và B đi được là nửa đường tròn 

Gọi t1 là thời gian B đến C   => t\(\frac{\frac{P}{2}}{v_A+v_B}=\frac{P}{2\left(v_A+v_B\right)}\)(1)

+) Tính từ lần gặp đầu tiên đến lần gặp thứ hai, Tổng quãng đường mà A và B đi được là cả đường tròn đó

Gọi t2 là thời gian B đi từ C đến D ( tức là tính từ lúc họ gặp nhau lần 1 đến lần gặp thứ 2)  => t\(\frac{P}{v_A+v_B}\)(2)

Từ (1)(2) => t2 = 2.t1

Do vận tốc của B không đổi nên quãng đường B đi trong thời gian t2 gấp 2 lần quãng đường B đi trong thời gian t1

=> CD gấp 2 lần BC Mà  BC = 100 m 

=> CD = 200 m

Ta lại có: Lần thứ hai gặp nhau A còn 60 m nữa thì hoàn tất 1 vòng nên AD = 60 m

=> AC = 200 - 60 = 140 m

=> AB = AC + CB = 140 + 100 = 240 m

=> Chu vi đường tròn là 2.AB = 2.240 = 480 m

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 10 2015 lúc 8:57

Bài này xứng đáng vào câu hỏi hay !       

Bình luận (0)
Cuộc Đời FA
5 tháng 10 2015 lúc 9:45

Diểm đối tâm là gì ?

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
Phan Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Phúc
11 tháng 1 2022 lúc 16:38

hello helo hello hello

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Gia Hưng
12 tháng 1 2022 lúc 14:51

Thôi ko cần nữa mình biết làm òi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa